KD
Đức Phật, một con
người toàn diện, không chỉ về mặt trí
tuệ và đức hạnh mà c̣n về mặt h́nh
thể. Các kinh điển Nam truyền cũng như
Bắc truyền đều có nói đến 32 tướng
tốt của đức Phật một cách đầy
đủ, những tướng này được phát
hiện lúc mới đản sanh, do các vị tướng
sư xác định. Sau này đức
Phật cũng xác nhận có đủ 32 tướng qua
các kinh lưu truyền. Theo quan điểm
tướng pháp Ấn Độ cổ, ai có đủ 32
tướng tốt th́ sẽ làm vua thống lănh thiên
hạ, nếu xuất gia th́ sẽ thành Phật. Sự kiện
Thái tử Tất Đạt Đa có đủ 32 tướng
đă báo hiệu Ngài không phải là một người
thường. Điều đó trở thành
hiện thực khi Ngài xuất gia t́m đạo và đă
thành tựu được quả vị Phật Đà.
I. Quan niệm về tướng tốt:
1) Tướng tốt
2) Đối với Phật giáo,
thân tướng đắc cách tốt đẹp, biểu
hiện đời sống tốt đẹp, qua lư
thuyết chánh báo đi đôi với y báo. Tất cả
những điều kiện tốt đẹp đó
đều do công đức tích lũy trong quá khứ,
3) Quan niệm về tướng
tốt và xấu như thế nào,
II. Những tướng tốt của
đức Phật:
A/ Ba mươi hai tướng
tốt của đức Phật được
đề cập, khá nhiều trong kinh, trong Nam tạng
cũng như Bắc tạng như: kinh Sơ Đại
Bổn Duyên (Trường A Hàm), kinh Tâm Thập Nhị
Tướng (Trung A Hàm), kinh Đại Bổn
(Trường Bộ), kinh Tướng (Trường
Bộ), kinh Tập, kinh Tiểu Bộ... và
một số rải rác trong kinh tạng Đại
Thừa...
B/ Tham khảo 32 tướng
tốt của đức Phật qua các kinh trên, có khá
nhiều sự sai khác, có những tướng kinh này có,
kinh kia không và ngược lại. Có một số tướng quan điểm khác
nhau. Như kinh Sơ Đại
Từ những sai biệt đó
chúng ta khó mà xác định kinh nào là nói đúng và đủ
32 tướng, nếu ngây thơ tin vào 32 tướng
của riêng một kinh nào th́ ta khó mà h́nh dung nổi h́nh dáng
của đức Phật như thế nào.
C/ Mặc dù gặp những khó
khăn như trên, nhưng qua những tướng mà
nhiều kinh đều nói giống nhau, qua thực tế
h́nh tướng đức Phật đang lưu
truyền, chúng ta có thể rút ra được những
tướng tốt của đức Phật như sau:
1. Ḷng bàn chân bằng phẳng.
2. Dưới ḷng bàn chân có h́nh bánh xe
ngàn căm.
3. Gót chân đầy đặn.
4. Ngón tay, ngón chân thon dài.
5. Tay chân mềm mại.
6. Đứng thẳng tay dài
đến gối.
7. Lông màu xanh biếc và xoáy tṛn về bên
phải.
8. Da mịn màng trơn láng bụi không bám.
9. Da màu vàng như màu vàng y.
10. Tướng mă âm tàng.
11. Bụng thon.
12. Ngực nở nang.
13. thân h́nh cao lớn.
14. Có đủ 40 cái răng.
15. Răng bằng và đều khít.
16. Răng trắng và bóng.
17. Tiếng nói trong trẻo vang xa.
18. Ngực có chữ "vạn".
19. Vai ngang và đều đặn.
20. Lưỡi dài và rộng.
21. Mắt xanh và đẹp.
22. Có một sợi lông trắng giữa 2 mày
xoáy tṛn xoay về bên phải.
23. Đỉnh đầu có nhục kế.
Một số tướng tốt
ở trên phù hợp với quan điểm tướng
tốt của
III. Ư nghĩa biểu tượng của
một số tướng tốt:
Khảo sát về 32 tướng
tốt của một bậc đại nhân
1) Tướng nhục kế
(Usnissa): Tướng này
là một cục thịt nổi trên đỉnh
đầu, do công đức hiếu kính cha mẹ, kính
thuận sư trưởng và các bậc trưởng
thượng mà được thành tựu. Quan
điểm của Đại thừa th́ cho rằng
tướng này biểu thị cho trí tuệ của
Phật, từ tướng nhục kế này c̣n triển
khai thêm tướng phụ là Vô kiến đảnh
tướng, là tướng nằm trên đỉnh
đầu nhưng không thể thấy được
bằng mắt thường, chỉ có tuệ nhăn mới
thấy. Theo diễn giải của các nhà Phật
học Đại thừa th́ dưới cái nh́n của
tuệ nhăn, tướng này có h́nh tướng bánh xa ngàn
căm, có nơi nói như hoa sen ngàn cánh, biểu thị cho
trí tuệ, qua tướng này có thể phân biệt
được công đức tu hành nhiều hay ít.
2) Tướng chữ
"vạn" (Svastika): Trong các kinh tạng Pàli không thấy nói
tướng chữ "vạn", các bộ A Hàm chỉ
có kinh Sơ Đại Bổn Duyên nói đến, có thể
tướng này được thêm vào về sau, cho nên không
nói do tạo công đức ǵ mà có. Có 2 quan điểm
giải thích về tướng chữ "vạn"
như sau:
1. Chữ "vạn" có
nghĩa là Kiết tường, là một loại chữ
linh thiêng của Ấn Độ, chữ linh này có khả
năng đem đến mọi điều tốt lành may
mắn (Từ điển PH, ĐTC)
2. Chữ "vạn" biểu
thị công đức vô lượng, từ bi vô
lượng và trí tuệ vô lượng của Phật.
Đó là biểu phù hiệu chứ không phải chữ
viết. (TĐ PHVN, TMC). Có lẽ lúc
đầu nó là một linh tự, về sau nghĩa gốc
của nó biến đổi thành ư nghĩa biểu
tượng cho sự viên măn tâm, trí và đức. Hai tướng này đă trở thành biểu
tượng gắn liền với các tượng Phật
đang thờ hiện nay, đă được nhân dân hóa.
Ngoài hai tướng trên, một
số kinh c̣n cho rằng đức Phật c̣n có
tướng hào quang tỏa ra
3) Tướng lưỡi
rộng dài (Pahutaiivaho hoti) được diễn
giải là lưỡi của đức Phật có thể
liếm đụng tai được...
Tướng này do công đức luôn nói lời chân thật
diệu dàng, không thóa mạ người... mà có tướng
lưỡi rộng dài. Trong kinh Di Đà có nói "Chư
Phật mười phương le lưỡi rộng dài
che cả tam thiên Đại Thiên thế giới mà nói
lời thành thật rằng..." Do đó tướng
lưỡi rộng dài biểu tượng cho tính ngay
thật nói năng đúng mức, không xảo trá.
Trên tŕnh bày một số
tướng mang tính biểu tượng tiêu biểu, trong
phạm vi bài này không thể đề
cập nhiều hơn. Tuy nhiên cũng
đủ cho ta thấy ngoài các nghĩa thông thường,
các tướng tốt c̣n có ư nghĩa sâu xa hơn và cao
đẹp hơn.
IV. Ảnh hưởng và vẻ
đẹp h́nh thể của đức Phật:
Nếu chúng ta bỏ qua một bên
tướng tốt có tính cách bất định do các
bộ phái ghi nhớ không chính xác, hoặc thêm bớt tùy
tiện, bỏ qua một bên các tướng tốt có tính
chất biểu tượng tôn giáo và sự tôn sùng của
các đệ tử, ta có thể h́nh dung đức Phật
là một đấng nam nhi cao ráo đẹp đẽ, cân
đối, oai nghiêm thay đổi thái độ, đón
tiếp Ngài nồng hậu, khi Ngài lên tiếng th́ mọi
người đều bị chinh phục hoàn toàn. Phải
nói rằng h́nh tướng đẹp đẽ của
Ngài đă đóng góp rất nhiều trên con đường
hoằng hóa. Thanh niêm Vakkali con của một vị
trưởng giả, đến nghe Phật thuyết pháp,
nh́n thấy thân tướng đẹp đẽ của
Ngài, Vakkali không nghe ǵ cả và chỉ chiêm ngưỡng thân
tướng của Phật mà thôi, sau đó xin xuất gia
để được gần Phật. Có lần
đức Phật buộc Vakkali phải ở cách xa
tịnh thất của Ngài, Vakkali buồn rầu, thất
vọng và muốn tự tử. Nhân đó
đức Phật giảng giải về sự vô
thường của xác thân tứ đại, nhờ đó
Vakkali giác ngộ. Quần chúng cũng vậy, họ
ái mộ và
V. Kết luận:
32 tướng tốt của
đức Phật được các kinh tạng Nam
truyền và Bắc truyền nói đến rất phong phú. Điều đó
khẳng định nét đặc thù trong đức tánh và
đức tướng của đức Phật và
cũng đem lại niềm hứng khởi cho các nghệ
nhân cũng như các đệ tử về sau. Càng
ngày h́nh ảnh của đức Phật được
tái tạo, được tô điểm thêm do ḷng kính
trọng vô biên của đệ tử, h́nh ảnh của
Ngài dần dần được siêu nhiên hóa. Thời
kỳ Phật giáo Đại thừa phát triển, thân
tướng của Ngài trở thành đối tượng
triết học, hay trở thành biểu tượng
của lư tưởng qua thuyết Tam thân Phật: Pháp thân -
Báo thân - Ứng thân.
Dù cho thân tướng của Ngài
được quan niệm như một người
thường hay bậc thánh siêu nhiên, th́ sự kính
ngưỡng, ḷng thành tín của con người đối
với Ngài không thay đổi. Bởi lẽ
ai cũng thấy được rằng giá trị của
đức Phật không phải ở thân tướng mà
ở sự giải thoát mà giáo lư của Ngài đem lại.
Con đường dẫn
đến chân lư đă được mở ra, niềm
hạnh phúc, sự giải thoát sẽ đến với
những ai nỗ lực vươn tới, qua thực
nghiệm chứ không phải qua sắc tướng như
kinh Kim Cang đă nói: Nhược dĩ sắc kiến ngă,
dĩ âm thanh cầu ngă, thị nhơn hành tà đạo,
bất năng kiến Như Lai.