NGHIỆP QUẢ

 

Tâm Hải dịch từ Anh sang Việt

 

Los Angeles, Cali (Hoa Kỳ) – Nhân nào th́ quả nấy. Gieo gió sẽ gặt băo. Điều đó nghĩa những một người đang trải qua đều kết quả của những người ấy đă tạo những sẽ gặt hái trong tương lai kết quả của những hành động trong hiện tại. Đây quan niệm của người xưa được truyền tụng trong dân gian.

 

Kinh nghiệm này lẽ xuất phát từ đời sống ruộng đồng; đất mẹ dưỡng nuôi bảo vệ các thế hệ tổ tiên của chúng ta, nên ông cha ta đă nh́n thấy điều này: cũng như những hạt giống của lúa , hạt giống của kinh nghiệm lẽ cũng được nuôi dưỡng phát triển y như vậy.

Người Hy Lạp (Greeks) cổ xưa gọi cái này lẽ phải (dike = justice) vị nữ thần của họ được biểu hiện bằng cán cân của công . Thông qua lẽ phải này, một vị anh hùng thể ngă nhào số mệnh hay được nuôi dưỡng bằng chính định mệnh của anh ta. Người Xen-tơ (Celts) cổ đại bày ra những quan niệm về nhân quả trong nhiều câu chuyện thần thoại được truyền tụng cho đến ngày nay dựa trên những biểu tượng của đất đai, trồng trọt, ruộng nương, hoa quả.

 

Trong Kinh Thánh, nhân quả cũng được đề cập đến trong quyển sách của Job :Lâu nay tôi đă nh́n thấy con người cày cấy gieo trồng những hạt giống của sự độc hại trên những cánh đồng của tội lỗi bây giờ họ đang gặt hái những sự độc hại tội lỗi đó”. Người Phật tử những tín đồ của Ấn Độ giáo đặc biệt gọi hiện tượng này Nghiệp.

 

Đối với giới Phật tử, nghiệp đơn giản một thuật ngữ được dùng để diễn tả nhân quả, thế thôi không thêm nữa. Tôi nhấn mạnh điều này bởi hầu hết mọi người hiểu lầm về nghiệp theo quan niệm của Phật giáo. Sự hiểu lầm trầm trọng nhất tin tưởng về nghiệp một cách sai lầm thí dụ như tin rằng bạn sẽ đầu thai thành con nếu bạn không làm điều tốt trong đời sống này.

 

Đối với giới Phật tử, niềm tin về nghiệp thể được kiểm tra nhưng trái lại niềm tin về sự tái sinh thể chỉ được thiết lập dựa trên sự suy luận lô-gic. Nói cách khác, niềm tin về nghiệp không nhất thiết phải niềm tin về sự luân hồi. Sự hiểu lầm thứ hai nghĩ rằng nghiệp toàn mang những điều xấu xa tội lỗi. Không phải như vậy, nghiệp thể nghiệp tốt (thiện nghiệp), nghiệp xấu (ác nghiệp) nghiệp trung tính ( nghiệp). Đó chỉ đơn giản một cách để diễn tả nhân quả thôi.

 

Từ karma (= nghiệp) xuất phát từ tiếng Phạn nghĩa hành động. chỉ cho tất cả những hành động tạo ra từ ư nghĩ, lời nói việc làm của thân (những cái này được gọi 3 cánh cửa của tự ngă). Quan niệm này cho rằng mỗi hành động sẽ tạo ra mộthạt giống” - nhân để cho người đó kinh nghiệm một sự việc tương tự xảy ra trong tương lai. Cũng như vậy, mỗi một kinh nghiệm một người trải qua thể được nh́n nhận như một kết quả của một hành động trước đó.

Trong khi nghiệp của mỗi người thể một ngày không được tốt, nhưng nghiệp cũng mang đến kinh nghiệm về sức khỏe, sự trẻ trung vận may. Cuộc sống một chuỗi dài của nghiệp, một sự kết nối liên tiếp của các hành động kết quả bắt đầu từ một điểm nào đó chúng ta không thể nào thấy biết được.

 

rất nhiều nền văn hóa bảo lưu quan niệm cho rằng trong một trường hợp cụ thể những hành động của một người sẽ tạo nên kinh nghiệm đời sống cho người đó; ư niệm này tầm cở quan trọng đáng được lưu tâm. Cái đẹp/ cái hay của nghiệp bạn thể kiểm tra được. Nếu bạn thấy được sự vận hành của th́ rất tốt. Nếu không cũng tốt luôncứ tiếp tục quan sát những cái khác thể sẽ xảy ra.

 

Chúng ta những chúng ta suy nghĩ.

Tất cả đều phát xuất từ những suy nghĩ của chúng ta

Suy nghĩ của chúng ta sẽ tạo ra thế giới

Nói năng hay hành động với tâm ô nhiễm

những điều phiền muộn sẽ kéo theo sau

Như bánh xe lăn theo sau dấu chân kéo của con

(Byrom, Kinh Pháp )

                                                                        Tâm Hải (The Buddhist Translation Group)