Tiêu đề: 16 CHỦ ĐỀ THEO PHƯƠNG PHÁP THIỀN ĐỊNH QUÁN NIỆM HƠI THỞ


HT. THÍCH THIỆN CHÂU



Thiền định quán niệm hơi thở một phương pháp căn bản thích hợp với các đối tượng mới tu thiền trong các nền văn hoá khác nhau. Phương pháp này được Đức Phật thuyết giảng trong kinh tạng Nikàya. Sau đây những hướng dẫn của HT. Tiến Thích Thiện Châu, người đă mang bức thông điệp này truyền trong nhiều tầng lớp Phật tử, đặc biệt giới trẻ sinh viêncác nước Châu Âu, trích từ bài viết "Thiền định với cuộc sống hôm nay" tại Hội thảo "Phật giáo thời đại" ở Paris, Pháp, tháng 9/1995.


Phương pháp thiền định do Phật truyền dạy khác hẳn với các phương pháp thiền định của ngoại đạo. Ngày nay người ta thường nhắc đến phương pháp "kiềm chế hơi thở" (prànàyàna) của Hathayoga. Đây phương pháp rất xưa thường được các ẩn Ấn Độ tu tập. Trong kinh Mahàsaccaka (Mn, I, 243), Phật nhắc đến phương pháp này với danh từ "thiền không thở" (appànaka jhàna). Chính Phật tu tập trước khi giác ngộ nhận thấy nguy hại của thân thể đau đớn không dẫn đến giác ngộ. Do đó Phật từ bỏ trở lại tu tập phương pháp Phật đă thực hành lúc c̣n , khi ngồi dưới gốc cây Jambu xem vua cha cày ruộng trong ngày lễ khai mùa chứng được thiền. Kinh nghiệm về phương pháp trên như Phật cho biết:

"Các thầy, ta bèn thường tu tập phương pháp quán niệm hơi thở này trong hầu hết thời giờ của ta. nhờ sống trong tu tập phương pháp này thân thể đôi mắt ta không hề mệt nhọc; nhờ kết quả ấy tâm ta giải thoát các lậu hoặc". (Sn, V, 317) hay;

" Các thầy, phương pháp quán niệm hơi thở, nếu được tu tập, dẫn đến b́nh an, cao cả, ngọt ngào, hoan hỷ; làm tiêu mất các tưởng xấu ác làm tâm ư an tịnh". (Mn, III, 82 ; Sn, V, 321-322 ; Vin, III, 70).

Hai đoạn kinh trên diễn tả những nét đặc thù của phương pháp "quán niệm hơi thở". cũng khác hẳn với các phương pháp thiền định khác do chính Phật truyền dạy như 10 đề mục bất tịnh, bất tịnh nơi thân thể v.v

Các phương pháp thiền định khác rất sâu sắc khả năng điều trị tham dục, song đồng thời gây nên sự nhàm chán, ghê tởm nơi thiền sinh thể đưa đến tự hủy diệt đau đớn. Trong khi đó phương pháp quán niệm hơi thở làm cho thiền sinh cảm thấy mát mẻ, khỏe khoắn, trầm tĩnh, không dao động. Ngay từ khi mới tu tập, thiền sinh cả thân tâm được b́nh an, tĩnh lặng, phiền năo tan biến, tuệ quán phát triển một cách dễ dàng cuối cùng chứng đạt an lành trọn vẹn của Niết bàn.

Phương pháp thiền định chú ư hơi thở gồm 16 chủ đề, chia làm 4 phần, mỗi phần gồm 4 chủ đề. Phần 1 phần mở đầu của thiền quán, cần thiết thích hợp cho người tu Thiền. Trong khi đó 3 phần sau nhằm phát triển tuệ quán. Mục đích của phần một xây dựng sự chú ư để làm căn bản cho sự phát triển trí tuệ. Bốn phần của toàn bộ phương pháp bao gồm tuần tự 4 niệm xứ: thân, thọ, tâm pháp. Phần 1 thể dẫn đến chứng đạt 4 bậc thiền. sau đó, bằng phát triển tuệ quán thể chứng đạt A la hán với 4 ngại trí (Patisambhidà): hiểu nghĩa, hiểu đạo, hiểu tiếng biện tài.


PHẦN MỘT

Thiền sinh nên sắm sửa hành trang cho cuộc đi xa, với đời sống giản dị, lành mạnh, nơi chốn tu tập thích hợp, dụng cụ thế ngồi thiền đúng đắn, rồi bắt đầu thực tập phương pháp "Quán niệm hơi thở".

Chủ đề 1

1. Hít dài, vị ấy biết: "Tôi hít dài"

Thở ra dài, vị ấy biết : "Tôi thở ra dài"


2. Hít ngắn, vị ấy biết: "Tôi hít ngắn"


Thở ra ngắn, vị ấy biết: "Tôi thở ra ngắn"

Trong thực tập phương pháp "Quán niệm hơi thở", hai hoạt động khác nhau về hơi thở: hít thở ra. Sự biết phân biệt này dẫn thiền sinh đến sự chú ư. Theo Patisambhidàmagga, I, 177, 9 cách hít thở ra thiền sinh biết ḿnh đang làm như vậy.

1. Hít dài
2. Thở ra dài
3. Hít dài, thở ra dài, mỗi hơi thở choán một khoảng thời gian.

Thực tập như thế, thiền sinh cảm thấy hơi thở dần dần trở nên an hoà : rồi sự ưa thích tiếp tục khởi lên. Như thế, với sự ưa thích, thiền sinh :
4. Hítdài
5. Thở ra dài
6. Hít thở ra dài

hơi thở trở nên an hoà hơn trước. Trong giai đoạn này, thiền sinh trở nên hoan hỷ; với tâm ư hoan hỷ, thiền sinh :
7. Hítdài
8. Thở ra dài
9. Hít dài thở ra dài

tâm ư trở nên an hoà một cách tuyệt đối. Tâm ư thiền sinh lúc này không c̣n quán niệm về hơi thở dài nữa như vậy được thanh thản tự tại. Trong giai đoạn này, hơi thở trở nên nhẹ nhàng vi tế; do đó không c̣n thấy hơi thở thô tháo như lúc mới bắt đầu. Hơi thở dài gồm 9 cách như trên goị Thân (kàya); sự hiểu 9 cách trên gọi Niệm (sati); quán chiếu về tính chất thường, ngă của hơi thở trí tuệ. Thiền sinh chứng đạt trí tuệ trong thực tập về 9 cách này thành tựu được phương pháp Niệm thân gồm cả Niệm tức (anàpàsati) của phương pháp bốn niệm xứ (satipatthana).


Chủ đề 2

Thực tập chủ đề 2 về hơi thở ngắn cũng gồm 9 cách như đă giải thíchtrên. Sự sai khác đối với chủ đề 1 hơi thở nhẹ nhàng vi tế hơn. Bởi hơi thở ngắn chỉ choán một khoảng thời gian ngắn tương ứng với điều kiện thân thể của thiền sinh.

Như vậy thiền sinh thể xây dựng sự chú ư theo 2 chủ đề mỗi chủ đề gồm 9 cách thở khác nhau. Thiền sinh chứng các thiền vị nhờ phương pháp thiền định đạt tuệ quán nhờ phương pháp niệm xứ. Tất cả kết quả này đều dựa trên 4 hoạt động (2 hít dài ngắn, 2 thở ra dài ngắn) thuộc về yếu tố không khí (không đại), diễn biến trên đầu mũi trong h́nh thức hơi thở /ra dài ngắn.

Chủ đề 3

"Cảm giác toàn thân (hơi thở), tôi hít

Cảm giác toàn thân (hơi thở), tôi thở ra".

Chủ đề thực tập này khó hơn hai chủ đề trước. Ở đây thiền sinh phải thực tập ba điều :

1. Chú ư hơi thở khi hít thở ra
2. Phân biệt 3 giai đoạn nơi hơi thở: đầu, giữa, cuối.
3. Tu luyện tâm ư

Trong trường hợp chú ư luồng hơi hít th́ nơi đầu mũi đầu, tim giữa lỗ rốn cuối. Khi chú ư luồng hơi thở ra th́ lỗ rốn đầu, tim giữa đầu mũicuối.

Chú ư như thế, thiền sinh hít thở ra trong lúc tâm ư liên hệ với sự hiểu biết dựa trên cảm giác về toàn bộ hơi thở. Do đó chủ đề ba này được diễn tả trong nghĩa tinh thần:

"Cảm giác toàn thân (hơi thở), tôi hít

Cảm giác toàn thân (hơi thở), tôi thở ra"

Sở đồng bộ hơi thở được gọi Thân một thành phần thuộc những yếu tố cấu tạo thân thể. Với một số người, bắt đầu của toàn thân hơi thở toả ra trong những hạt nhỏ được nhận thấy ràng nhưng khoảnggiữa phần cuối th́ lại không. Với một số người khác, khoảng giữa hơi thở được nhận thấy ràng nhưng bắt đầu vào phần cuối th́ lại không. Với một số người khác nữa, phần cuối hơi thở được nhận thấy ràng, nhưng bắt đầu khoảng giữa th́ lại không. Với một số ít người, cả ba phần đều được nhận thấy ràng không nhầm lẫn.

Tuy nhiên, bất cứ thiền sinh nào cũng mong muốn cố gắng thành tựu hoàn toàn chủ đề thực tập này.

Chủ đề 4

"An tịnh thân hành, tôi hít

An tịnh thân hành, tôi thở ra".

Nhờ thực tập chủ đề 4 này, thiền sinh tiến tới giai đoạn cuối cùng của chánh định. Trong giai đoạn này thiền sinh thực nghiệm đầy đủ sự an tịnh nơi thân thể do đó chứng đạt đầy đủ chánh định (sự an tịnh hoàn toàn nơi thân thể luôn luôn dẫn đến an vui do đó tâm ư chứng được chánh định).

Trong thực tế, động tác ra hơi thở tuy được điều khiển bởi tâm ư song không thể hiện hữu nếu không thân thể, cũng như động tác lên xuống của gió trong ống bễ do cả người thợ lẫn ống bễ . thế, mặc động tác hơi thở được điều khiển bởi tâm ư song vẫn được gọi thân hành, điều này nghĩa đồng bộ thân thể hay nhân tố thuộc về thân thể.

Khi thân thể nặng nề, tâm ư sầu năo hay không được chế ngự th́ thân hành trở nên thô tháo, trầm trệ hơi thở trở nên gấp rút, hổn hển đến nỗi mũi không đủ để thở ra người ta phải thở thêm bằng miệng. Trái lại, khi thân thể nhẹ nhàng, tâm ư an vui hay được chế ngự th́ hơi thở trở nên an tịnh, vi tế người ta thể nhận thấy ràng động tác của .

Khi người ta chạy mau, mang nặng hoặc những động tác quá mạnh th́ hơi thở trở nên thô tháo. Song khi thân thể được nghỉ ngơi, thư thái th́ hơi thở trở nên an tịnh, vi tế. Nói cách khác, nhờ tu tập thiền định, thân thể trước kia thô tháo nay an tịnh hơi thở hổn hển lần lần được điều hoà. Trong giai đọan đầu, hơi thở điều hoà làm cho thân thể thư thái, bộ năo an tịnh hoạt động một cách êm ái. Lần lần thiền sinh chế ngự được hơi thở bằng cách không cần thiết phải lấp đầy khoảng trống của hai lỗ mũi với khối lượng lớn không khí. Thiền sinh hít thở ra với ư niệm giảm bớt sự thô tháo nơi hơi thở cố gắng giữ đều đặn nhịp thở cho đến lúc chứng được thiền vị. Sự thật, hơi thở vốn do tâm ư điều khiển cho nên trạng thái hoạt động của tùy thuộc tâm trạng trong thời điểm nào đó : hơi thở thô tháo khi tâm ư loạn động hơi thở nhẹ nhàng khi tâm ư an tịnh. Khi thiền sinh chứng được thiền vị th́ tâm ư trở nên an tịnh hơi thở trở nên vi tế hơn trong các thiền vị kế tiếp quá tŕnh tu của bốn bậc thiền : thiền, nhị thiền, tam thiền, khi chứng được tứ thiền th́ thân hành của hơi thở ra không hoạt động nữa.

Theo Thanh tịnh đạo luận (Vism, 283) th́ 8 trạng tháitrong đó không hơi thở : 1. Trong thai mẹ, 2. Khi chết đắm dưới nước, 3. Trong loài hữu t́nh thức, 4. Khi chết, 5. Trong lúc tu thiền, 6. Trong cơi trời tưởng, 7. Trong cơi trời sắc, 8. Trong Diệt tận định (chứng đạt sự diệt tận hết cảm thọ nhận thức).


Như vậy, hơi thở thuộc thành phần thân thể thô tháo trước khi tu tập thiền định lần lần được điều ḥa bắt đầu từ thiền trở nên hoàn toàn an tịnh khi chứng được tứ thiền.


Trong trường hợp thiền sinh tu theo phương pháp Tuệ quán (Vipassanà) th́ hơi thở thuộc thành phần thân thể trước khi tu tập một chủ đề tuệ quán thô tháo. Song trải qua quá tŕnh phát triển tuệ quán hơi thở trở nên vi tế an tịnh. Khi tâm ư chứng đạt đầy đủ tuệ giác thông ngộ ba pháp ấn (khổ, thường, ngă) th́ lúc bấy giờ hơi thở tiến vào giai đoạn cuối cùng của an tịnh tâm ư chứng đạt đầy đủ chánh định về chủ đề quán niệm hơi thở.


Như thế trong cả hai trường hợp : trường hợp tu tập quán niệm hơi thở chứng được tứ thiền ; trường hợp tu tập chủ đề tuệ quán thông ngộ ba pháp ấn, hơi thở thuộc thân hành hoàn toàn an tịnh. Đó mục tiêu thiền định mong đạt được khi tu tập chủ đề quán niệm hơi thở. thế chủ đề IV được diễn tả :


"An tịnh thân hành, tôi hít


An tịnh thân hành, tôi thở ra".


PHẦN HAI


Phần hai cũng gồm 4 chủ đề với phương pháp phát triển "quán niệm hơi thở" ể tiến tới "tuệ quán" tức thọ niệm xứ gồm cả định tuệ.


Chủ đề 5


"Cảm giác hỷ, tôi hít


Cảm giác hỷ, tôi thở ra".


Chủ đề hành thiền này những thiền đề tiếp theo thuộc hệ thống thiền quán chủ đề chúng liên hệ với quá tŕnh tâm của những người đă chứng đạt các bậc thiền nhờ sự tu tập trước kia.


hai cách diễn tả về "cảm giác hỷ" trong khi thiền sinh chứng đạt định tâm bằng phương pháp "quán niệm hơi thở". Thứ nhất, khi thể nhập thiền vị thứ nhất bậc thiền thứ hai, thiền sinh cảm giác hỷ nhờ thành tựu trong sự chứng đạt đầy đủ các thiền đề (chủ đề hành thiền). Thứ hai, vượt lên từ hai bậc thiền đầu (I II) trong ấy hỷ mặt, thiền sinh chú ư hỷ vốn liên hệ với các thiền vị nhận thức rằng hỷ thường. Ngay trong lúc thông hiểu tính chất thường của hỷ nhờ tuệ quán, thiền sinh cảm giác hỷ một cách không lầm lộn.


Về quán điểm này, Patisambhidà, I, 187 diển tả như sau : "Do hít dài, thiền sinh chứng đạt định tâm nhận thức rằng tâm ư đang hướng về một điểm. Do hiểu biết định tâm ấy hỷ phát khởi. Do hít ngắn thở ra ngắn… do hít , thở ra cảm giác toàn thân…, an tịnh thân hành hỷ phát khởi".


Như vậy thiền sinh cảm giác hỷ toàn thân thấm nhuần hỷ suốt quá tŕnh hành thiền qua những giai đoạn : quán niệm, cảm giác, minh sát, tin tưởng, tinh tấn, chú ư, định tâm thế chủ đề diễn tả :


"Cảm giác hỷ, tôi hít


Cảm giác hỷ, tôi thở ra".


Chủ đề 6


"Cảm giác lạc, tôi hít


Cảm giác lạc, tôi thở ra".


Thiền đề này vốn liên hệ với ba thiền vị đầu (I, II, III) trong đó thiền sinh cảm giác lạc phát xuất từ đối tượng của quán niệm hơi thở nơi sự nhận thức rệt của tâm ư. Về chi tiết, chủ đề này không khác chủ đề trên.


Chủ đề 7


"Cảm giác tâm hành, tôi hít


Cảm giác tâm hành, tôi thở ra".


Với thiền đề này, thiền sinh nhận thức đầy đủ tâm hành vốn liên hệ với các thiền vị. Danh từ tâm hànhđây áp dụng cho hai uẩn : thọ (lạc, khổ trung tính tưởng (nhận thức đối tượng qua 6 giác quan).


Chủ đề 8


"An tịnh tâm hành, tôi hít


An tịnh tâm hành, tôi thở ra".


Với thiền đề này, thiền sinh tu luyện nhằm làm cho các yếu tố tâm trở nên an tịnh tinh tế. Các yếu tố tâm vốn quấn chặt thọ tưởng, trong khi thọ tưởng lại liên hệ hỷ, lạc. Tuy nhiên, lạc lại hệ thuộc thọ khả năng ràng buộc thiền sinh trong các thiền vị làm trở ngại cho thiền sinh trong sự chứng đạt cao hơn. Do đó, các yếu tố tâm hệ thuộc thọ những t́nh cảm tính chất thô kệch thấp kém. thế thiền sinh phải nhận thức tính chất của chúng thường phát triển tuệ quán như vậy vượt khỏi những cảm giác cảm t́nh vui thích tầm thường trong các thiền vị. thế chủ đề diễn tả :


"An tịnh tâm hành, tôi hít


An tịnh tâm hành, tôi thở ra".


Bốn thiền đề trên được phát triển trong tŕnh tự của Thọ niệm xứ. thế chúng thuộc phần hai của Bốn niệm xứ.


PHẦN BA


Phần ba gồm 4 thiền đề thuộc phần III trong Bốn niệm xứ, tức quán niệm về tâm.


Chủ đề 9


"Cảm giác tâm, tôi hít


Cảm giác tâm, tôi thở ra".


Khi đă chứng đạt các thiền vị, thiền sinh quán niệm tính chất thường của tâm ư trong mỗi thiền vị nhận thức rằng tâm ư vốn thay đổi trong từng giây từng phút. Với duy này, thiền sinh hít thở ra.


Chủ đề 10


"Với tâm hân hoan, tôi hít


Với tâm hân hoan, tôi thở ra".


Trong khi tu luyện thiền đề này, thiền sinh hít , thở ra với sự vui vẻ, sung sướng thanh thoát. Trong giai đoạn này, hân hoan phát khởi bằng hai cách :


1/ Thiền sinh thể nhập hai thiền vị đầu (I, II), trong đó hỷ. Trong lúc chứng đạt hai thiền vị này, thiền sinh với hỷ, vui vẻ, sung sướng trong tâm.


2/ Vượt lên từ mỗi thiền vị, thiền sinh quán niệm tính chất thường của hỷ vốn liên hệ các thiền vị. Như vậy ngay trong lúc quán niệm, thiền sinh xem hỷ như đối tượng của tâm ư vui vẻ, sung sướng với tâm ư. thế chủ đề diễn tả :


"Với tâm hân hoan, tôi hít


Với tâm hân hoan, tôi thở ra".


Chủ đề 11


"Với tâm thiền định, tôi hít


Với tâm thiền định, tôi thở ra".


Trong lúc tu luyện thiền đề này, tâm ư thiền sinh cần phải chú ư vào đối tượng (hơi thở) bằng phương tiện của thiền bậc nhất, thiền bậc haiThể nhập thiền bậc thấp rồi tiến lên thiền bậc cao hơn, thiền sinh quán niệm tính chất thay đổi của tâm ư liên hệ với các thiền vị. Trong quá tŕnh tiến lên của thiền quán lúc tâm ư được chú định do sự nhận thức tính chất thường nơi tâm ư. Bằng phương thức này, thiền sinh chú tâm trong khi quán niệm hơi thở. thế chủ đề diễn tả :


"Với tâm thiền định, tôi hít


Với tâm thiền định, tôi thở ra".


Chủ đề 12


"Với tâm giải thoát, tôi hít


Với tâm giải thoát, tôi thở ra".


Thiền đề này nghĩa thiền sinh trong khi tu luyện nhằm cởi mở tâm ư ra khỏi mọi sự ràng buộc. Trong bậc thiền thứ nhất, thiền sinh cởi mở được những triền cái ngăn che (tham dục, sân hận, hôn trầm thụy miên, trạo hối, nghi ngờ) ; trong bậc thiền thứ hai, thiền sinh cởi mở được tầm tứ ; trong bậc thiền thứ ba, thiền sinh cởi mở được hỷ ; trong bậc thiền thứ , thiền sinh cởi mở được lạc khổ. Thể nhập các thiền vị thấp rồi tiến lên các thiền vị cao, thiền sinh quán niệm tâm ư vốn liên hệ các thiền vị nhận thức rằng tâm ư thường. Ngay trong khi thiền quán, thiền sinh hít , thở ra, thiền sinh cởi mở khỏi tâm ư những kiến chấp thường c̣n bằng quán niệm thường, lạc bằng quán niệm khổ, ngă bằng quán niệm ngă, tịnh bằng quán niệm bất tịnh, luyến ái bằng quán niệm từ bỏ, nguồn gốc sống chết bằng quán niệm khổ diệt, cố chấp bằng cách xả ly. thế chủ đề diễn tả :


"Với tâm giải thoát, tôi hít


Với tâm giải thoát, tôi thở ra".


Trên đây 4 thiền đề nhằm quán niệm tâm, thuộc về phần ba của Bốn niệm xứ.


PHẦN BỐN


Phần bốn cũng phần chót của phương pháp quán niệm hơi thở gồm bốn chủ đề thuộc phần IV quán pháp trong Bốn niệm xứ :


Chủ đề 13


"Quán niệm thường, tôi hít


Quán niệm thường, tôi thở ra".


Chủ đề này liên hệ đạo thường. thường tính chất thiên nhiên của 5 uẩn, sanh diệt, đổi thay nơi con người, cả thân thể lẫn tâm thức. Thiền sinh vừa hít thở ra vừa quán niệm mỗi uẩn (sắc thân, cảm giác, nhận thức, ư chí, hiểu biết) thường.


Chủ đề 14


"Quán niệm ly dục, tôi hít


Quán niệm ly dục, tôi thở ra".
Ly dụchai nghĩa :


- Giải thoát mọi ràng buộc do tham đắm cuộc đời giả dối, mong manh.
- Giải thoát hoàn toàn Niết bàn. Xa lià tham dục điều kiện tất yếu dẫn đến giải thoát hoàn toàn. Thiền sinh vừa hít thở ra vừa quán niệm ly dục với hai nghĩa trên.


Chủ đề 15


"Quán niệm khổ diệt, tôi hít


Quán niệm khổ diệt, tôi thở ra".


hai loại khổ diệt : khổ diệt giai đoạn, chỉ cho sự trừ bỏ lần lần các lậu hoặc trong những thiền cảnh khác nhau : khổ diệt vĩnh viễn chỉ cho sự tiêu diệt hoàn toàn khổ đau trong khi đạt được mục đích cuối cùng (Niết bàn). Thiền sinh vừa hít thở ra vừa quán niệm hai loại khổ diệt trên.


Chủ đề 16


"Quán niệm xả ly, tôi hít


Quán niệm xả ly, tôi thở ra".


Xả ly trong chủ đề cuối cùng này được áp dụng trong tuệ quán chánh đạo với hai ư nghĩa : trừ bỏ vượt ra.


Trong tuệ quán, theo quá tŕnh phát triển lần lần, thiền sinh trừ bỏ những tâm ư nhiễm ô do nhận thức lầm lạc gây nên bởi chấp trước các pháp hữu vi, thiền sinh hướng tâm đến Niết bàn do đó vượt qua những giai đoạn tu chứng thấp kém những chấp trước vốn những trở ngại cho sự chứng đạt Niết bàn.


Chánh đạo con đường đưa đến nơi cao cả, thế cũng đưa đến sự trừ bỏ các lậu hoặc sự hướng tâm đến Niết bàn ; xả ly trong chánh đạo sự vượt qua tất cả những điều kiện thuộc thế gian. Như thế, xả ly hai nghĩa : trừ bỏ vượt qua. Tu tập chủ đề này, thiền sinh vừa hít thở ra vừa quán niệm xả ly với hai nghĩa trên.


Phần bốn của phương pháp quán niệm hơi thở này thuộc tuệ quán, trong khi đó ba phần trên thuộc cả định tâm lẫn tuệ quán.


Như vậy, phương pháp quán niệm hơi thở gồm 4 phần, 16 chủ đề, mỗi phần liên hệ với 1 phần trong Bốn niệm xứ, mỗi niệm xứ được khai triển trở thành một hệ thống độc lập về thiền định Phật giáo, phương pháp tu hành chủ yếu khả năng đưa đến giác ngộ giải thoát. Với ư nghĩa này, phương pháp quán niệm hơi thở quả phương pháp căn bản cho giác ngộ giải thoát. Điều này được Phật minh xác trong đoạn kinh sau đây :


"Các Tỳ kheo, phương pháp thiền định quán niệm hơi thở cho Bốn niệm xứ được thành tựu. Khi Bốn niệm xứ phát triển th́ Bảy giác chi được thành tựu. Khi Bảy giác chi được thành tựu th́ giác ngộ giải thoát được thành tựu". (Mn, III, 82).


Hơn nữa, ai tu tập phương pháp thiền định này th́ biết sự dừng nghỉ của những hơi thở cuối cùng như Phật nói trong đoạn kinh sau đây :


"Rahula, khi quán niệm hơi thở phát triển theo cách thức này th́ những hơi thở cuối cùng được biết khi chúng dừng nghỉ, chứ chúng không dừng nghỉ một cách không hay biết" (Mn, I, 425).


Điều này nghĩa những người tu tập phương pháp quán niệm hơi thở,lúc chết hay biết sự dừng nghỉ của hơi thở cuối cùng ; do đó, thể chết một cách tự tại trong thế nằm, ngồi hoặc đi tùy theo ư muốn. Tuệ Trung Thượng chết rồi lại ngồi dậy khuyên dạy thân quyến, rửa tay, uống trà rồi lại viên tịch trong thế nằm một cách yên lặng ; Điều Ngự Giác Hoằng Trần Nhân Tông, sau khi dạy bảo đệ tử, viên tịch theo thế ngồi của tử ; một Đại đứcchùa Cittalapabatta (Sri Lanka) viên tịch trong lúc đi kinh hành nơi hành lang tu viện.


Những thiền sinh tu tập phương pháp quán niệm hơi thở một cách đúng đắn chắc chắn thành tựu được nhiều lợi ích tức khắc như sức khoẻ, quân b́nhdứt bỏ được các dây ràng buộc chứng đạt bốn thiền vị căn bản để hướng đến Niết bàn giải thoát an lạc trong quả vị A la hán, nếu muốn thể thực hiện giác ngộ hoàn toàn, bằng cách thành tựu sung măn Bảy giác chi, trong quả vị Phật Đà.


(Nguyệt san Giác Ngộ số 49)




http://www.lotuspro.net/5-2000/16chude.htm

 

--

1) http://thegioitamlinh.ace.st/t1413-topic

2) 
http://langmai.org/phapduong/phap-thoai-phien-ta/tinh-yeu-kinh-quan-niem-hoi-tho
3) 
http://chanh-y.blogspot.de/2011/07/16-cach-tho-trong-kinh-118-trung-bo_05.html

·         

PHAT AM PALI

Gioi thieu: Duoc su chi dan cua mot nguoi ban, chung toi tim duoc giao trinh Cach phat am Pali ngan gon nhu sau, xin gioi thieu den ...

·         

KINH KIM CANG/ CHU HAN/ CUU MA LA THAP DICH

大乘金剛般若波羅蜜經 姚秦三藏法師鳩摩羅什譯 法會因由分第一 如是我聞:一時,佛在舍衛國祇樹給孤獨園,與大比丘眾千二百五十人俱。爾時,世尊食時,著衣持缽,入舍衛大城乞食。於其城中次第乞已,還至本處。飯食訖,收衣缽。洗足已,敷座而坐。 善現啟請分第二 時長老須菩提在...

·         

131. Kinh Nhất dạ hiền giả

A. GIOI THIEU: 1. KINH NHAT DA HIEN GIA/ HT THICH MINH CHAU DICH 2. TOAT YEU BAI KINH 131/ NI SU TN TRI HAI 3. KINH NHAT DA HIEN G...

·         

TRUNG TRUNG DUYEN KHOI NGHIA LA GI?

XIN VUI LONG THAM GIA Y KIEN O DAY, QUY VI NAO MUON THAM GIA, XIN GOI KOMMENTAR NHE! (PHAN NHAN XET) cy 12.4.2011 CAC CAU TRA ...

132980

THONG BAO THOI SU VA EMAIL LIEN LAC

1. MOI TOI AU CHAU
tai Room "HienHuu Kienthuc Viet Phatphap NikayaAhamPhattrien"

 

2. Link hay

http://glossary.buddhistdoor.com/en/search

http://www.chualonghuongtthai.com.vn/Vo%20thuong%20kho.html

http://dharmasound.net/Tripitaka/Qianlong/

http://www.thuvien-thichnhathanh.org/

http://www.thuong-chieu.org/uni/KinhSachThiKe/KinhSachThiKe.htm

http://cusi.free.fr/tungu/tungux.htm

http://www.hanviet.org/

http://phatviet.com/

http://langmai.org/