Kinh Trung bộ
HT. Thích Minh Châu dịch
(Akankheyyasuttam) [^]
Như vầy tôi nghe.
Một thời,
– Các Tỷ-kheo, hăy sống đầy đủ
giới hạnh, đầy đủ giới bổn, sống
pḥng hộ với sự pḥng hộ của giới bổn,
đầy đủ uy nghi chánh hạnh, thấy sự nguy
hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lănh thọ
và học tập các học giới.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng ta được các đồng
phạm hạnh thương mến, yêu quư, cung kính và tôn trọng!",
Tỷ-kheo ấy phải thành tựu viên măn giới luật,
kiên tŕ, nội tâm tịch tĩnh, không gián đoạn Thiền
định, thành tựu quán hạnh, thích sống tại
các trú xứ không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng ta được các vật dụng
như y phục, các món ăn khất thực, sàng tọa và
các dược phẩm trị bệnh!", Tỷ-kheo ấy
phải thành tựu viên măn giới luật, kiên tŕ, nội
tâm tịch tĩnh, không gián đoạn Thiền định,
thành tựu quán hạnh, thích sống tại các trú xứ
không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu có Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng ta nay hưởng thọ các vật
dụng như y phục, các món ăn khất thực, sàng tọa
và các dược phẩm trị bệnh! Mong rằng hành
động của những vị tạo r ác vật dụng
ấy được quả báo lớn, được lợi
ích lớn!", Tỷ-kheo ấy phải thành tựu viên
măn giới luật... (như trên)... trú xứ không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng những bà con huyết thống
với ta, khi họ chết và mệnh
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng ta nhiếp phục lạc và bất
lạc, chớ không phải bất lạc nhiếp phục
ta. Mong rằng ta sống luôn luôn nhiếp phục bất lạc
được khởi lên!", Tỷ-kheo ấy phải
thành tựu viên măn giới luật... (như trên)... trú xứ
không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng ta nhiếp phục khiếp
đảm và sợ hăi, chớ không phải khiếp đảm
và sợ hăi nhiếp phục ta! Mong rằng ta sống luôn
luôn nhiếp phục khiếp đảm và sợ hăi
được khởi lên!", Tỷ-kheo ấy phải
thành tựu viên măn giới luật... (như trên)... trú xứ
không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng, tùy
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Có những giải thoát tịch tĩnh, siêu
thoát Sắc giới, thuộc Vô sắc giới. Mong rằng
t ó thể cảm xúc với thân và sống an trú trong cảnh
giới ấy!", Tỷ-kheo ấy phải thành tựu
viên măn giới luật... (như trên)... trú xứ không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng ta trừ diệt ba kiết sử,
chứng quả Dự lưu, không c̣n bị đọa lạc,
chắc chắn hướng đến Chánh giác!", Tỷ-kheo
ấy phải thành tựu viên măn giới luật... (như
trên)... trú xứ không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng trừ diệt ba kiết sử,
làm cho muội lược tham, sân, si, t hứng được
Nhứt Lai, chỉ phải trở lại đời một
lần nữa để đoạn tận khổ
đau!", Tỷ-kheo ấy phải thành tựu viên măn giới
luật... (như trên)... trú xứ không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng, trừ diệt năm hạ phần
kiết sử, ta được hóa sanh, chứng được
Niết-bàn ngay tại cảnh giới ấy, không c̣n trở
lui thế giới này nữa!", Tỷ-kheo ấy phải
thành tựu viên măn giới luật... (như trên)... các trú xứ
không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng t hứng được các loại
thần thông! Một thân ta hiện ra nhiều thân, nhiều
thân ta hiện ra một thân; ta hiện h́nh, biến h́nh
đi ngang qua vách, qua thành, qua núi như đi ngang hư
không, ta độn thổ trồi lên ngang qua đất liền
như ở trong nước; ta đi trên nước không
ch́m như trên đất liền; ta ngồi kiết già
đi trên hư không như con chim; với bàn tay, t hạm và
rờ mặt trăng và mặt trời, những vật có
đại oai lực, đại oai thần như vậy;
t ó thể, thân t ó thần thông bay cho đến Phạm
Thiên!", Tỷ-kheo ấy phải thành tựu viên măn giới
luật... (Như trên)...các trú xứ không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng, với thiên nhĩ thanh tịnh
siêu nhân, t ó thể nghe hai loại tiếng, chư Thiên và
loài Người, ở xa hay ở gần!", Tỷ-kheo ấy
phải thành tựu viên măn giới luật... (như trên)...
các trú xứ không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng với tâm của ta, ta biết
được tâm củ ác chúng sanh và loài Người. Tâm
có tham, ta biết tâm có tham. Tâm không tham, ta biết tâm không
tham. Tâm có sân, ta biết tâm có sân. Tâm không sân, ta biết tâm
không sân. Tâm có si, ta biết tâm có si. Tâm không si, ta biết tâm
không si. Tâm chuyên chú, ta biết tâm chuyên chú. Tâm tán loạn, ta
biết tâm tán loạn. Tâm đại hành, ta biết tâm
đại hành. Tâm không đại hành, ta biết tâm không
đại hành. Tâm chưa vô thượng, ta biết tâm
chưa vô thượng. Tâm vô thượng, ta biết tâm vô
thượng.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng ta nhớ đến các đời
sống quá khứ, như một đời, hai đời,
ba đời, bốn đời, năm đời, mười
đời, hai mươi đời, ba mươi đời,
bốn mươi đời, năm mươi đời,
một trăm đời, một ngàn đời, một
trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều
thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp, ta nhớ rằng:
"Tại chỗ kia, t ó tên như thế này, ḍng họ
như thế này, giai cấp như thế này, ăn uống
như thế này, thọ khổ lạc như thế này,
thọ mạng đến mức như thế này, Sau khi
chết tại chỗ kia, ta được sanh chỗ nọ.
Tại chỗ ấy, t ó tên như thế này, ḍng họ
như thế này, giai cấp như thế này, ăn uống
như thế này, thọ khổ lạc như thế này,
thọ mạng đến mức như thế này. Sau khi
chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở
đây!", Tỷ-kheo ấy phải thành tựu viên măn giới
luật... (như trên)... các trú xứ không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Mong rằng với thiên nhăn thuần tịnh,
siêu nhân, ta thấy sự sống và sự chết củ
húng sanh. Ta biết rơ rằng, chúng sanh người hạ liệt,
kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô
xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh đều
do hạnh nghiệp củ húng.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo có ước
nguyện: "Với sự diệt trừ các lậu hoặc,
sau khi tự tri tự chứng, t hứng đạt và an
trú ngay trong hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải
thoát không có lậu hoặc!", Tỷ-kheo ấy phải
thành tựu viên măn giới luật, kiên tŕ, nội tâm tịch
tĩnh, không gián đoạn Thiền định, thành tựu
quán hạnh, thích sống tại các trú xứ không tịnh.
Này các Tỷ-kheo, hăy sống đầy đủ
giới hạnh, đầy đủ giới bổn, sống
pḥng hộ với sự pḥng hộ của giới bổn,
đầy đủ uy nghi chánh hạnh, thấy sự nguy
hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lănh thọ
và tu học các học giới. Như vậy, phàm đă nói
ǵ, chính duyên ở đây mà nói vậy.
(Vatthupatnasutta)[^]
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ),
tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (
– Này các Tỷ-kheo, như một tấm vải cấu
uế, nhiễm bụi, một người thợ nhuộm
nhúng tấm vải ấy vào thuốc nhuộm này hay thuốc
nhuộm khác - hoặc xanh, hoặc vàng, hoặc đỏ,
hoặc tía- vải ấy sẽ được màu nhuộm
không tốt đẹp, sẽ được màu nhuộm
không sạch sẽ. V́ sao vậy? Này các Tỷ-kheo, v́ tấm
vải không được trong sạch. Cũng vậy, này
các Tỷ-kheo, cơi ác chờ đợi một tâm cấu uế.
Này các Tỷ-kheo, như một tấm vải thanh tịnh,
trong sạch, một người thợ nhuộm nhúng tấm
vải ấy vào thuốc nhuộm này hay thuốc nhuộm
khác - hoặc xanh, hoặc vàng, hoặc đỏ, hoặc
tía, vải ấy sẽ được màu nhuộm tốt
đẹp, sẽ được màu nhuộm sạch sẽ.
V́ sao vậy? Này các Tỷ-kheo, v́ tấm vải được
trong sạch. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, cơi thiện
chờ đợi một tâm không cấu uế.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là những cấu
ue ủa tâm? Tham dục, tà tham là cấu ue ủa tâm, sân là cấu
ue ủa tâm, phẫn là cấu ue ủa tâm, hận là cấu
ue ủa tâm, hư ngụy, năo hại, tật đố,
xan tham, man trá, khi cuống, ngoan cố, cấp tháo, quá mạn,
kiêu, phóng dật là cấu ue ủa tâm. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
nào nghĩ rằng: "Tham dục, tà tham là cấu ue ủa
tâm" và sau khi biết vậy, vị ấy đoạn trừ
tham dục, tà tham cấu ue ủa tâm; nghĩ rằng:
"Sân là cấu ue ủa tâm", và sau khi biết vậy,
vị ấy đoạn trừ sân, cấu ue ủa tâm; phẫn...
hận... hư ngụy... năo hại, tật đố, xan
tham, man trá, khi cuống... ngoan cố... cấp tháo... mạn...
quá mạn... kiêu; nghĩ rằng: "Phóng dật là cấu
ue ủa tâm" th́ sau khi biết vậy, vị ấy
đoạn trừ phóng dật, cấu ue ủa tâm. Này các Tỷ-kheo,
khi nào Tỷ-kheo biết được: "Tham dục, tà
tham là cấu ue ủa tâm", tham dục, tà tham cấu ue ủa
tâm được diệt trừ, ... sân... phẫn... hận...
hư ngụy... năo hại... tật đố... xan tham...
man trá... khi cuống... ngoan cố... cấp tháo... mạn...
quá mạn... kiêu; khi nào Tỷ-kheo biết được:
"Phóng dật là cấu ue ủa tâm", phóng dật, cấu
ue ủa tâm được diệt trừ, Tỷ-kheo ấy
thành tựu ḷng tin tuyệt đối, đối với
Phật: Ngài là bậc Thế Tôn, A-la-hán, Chánh Đẳng
Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải,
Điều Ngự Trượng Phu, Vô Thượng Sĩ,
Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn; vị ấy thành tựu
ḷng tin tuyệt đối đối với Pháp: Pháp
được Thế Tôn khéo thuyết giảng, thiết
thực hiện tại, không có thời gian, đến
để mà thấy, có khả năng hướng thượng,
được người có trí chứng hiểu; vị ấy
thành tựu ḷng tin tuyệt đối, đối với
chúng Tăng: Diệu hạnh là chúng Tăng, đệ tử
Thế Tôn; Trực hạnh là chúng Tăng, đệ tử
Thế Tôn; Như lư hạnh là chúng Tăng, đệ tử
Thế Tôn; Chánh hạnh là chúng Tăng, đệ tử Thế
Tôn. Tức là bốn đôi tám vị. Chúng Tăng, đệ
tử Thế Tôn, đáng được cung kính, đáng
được tôn trọng, đáng được cúng
dường, đáng được chắp tay, là phước
điền vô thượng ở đời. Đến
giai đoạn này, đối với vị ấy có sự
từ bỏ, có sự diệt trừ, có sự giải
thoát, có sự đoạn trừ, có sự xả ly. Vị
ấy tự nghĩ: "Ta thành tựu ḷng tin tuyệt
đối, đối với Thế Tôn", và chứng
được nghĩa tín thọ, chứng được
pháp tín thọ, chứng được hân hoan liên hệ
đến pháp, từ hân hoan, hỷ sanh, từ hỷ thân
được khinh an, thân khinh an, cảm giác được
lạc thọ; với lạc thọ, tâm được
Thiền định. Vị ấy tự nghĩ: "Ta
thành tựu ḷng tin tuyệt đối đối với
Pháp", và chứng được nghĩa tín thọ, chứng
được pháp tín thọ, chứng được hân
hoan liên hệ đến pháp; từ hân hoan, hỷ sanh, từ
hỷ thân được khinh an; thân khinh an, cảm giác
được lạc thọ; với lạc thọ, tâm
được Thiền định. Vị ấy tự
nghĩ: "Ta thành tựu ḷng tin tuyệt đối đối
với Tăng", và chứng được nghĩa tín
thọ, chứng được pháp tín thọ, chứng
được hân hoan liên hệ đến pháp; từ hân
hoan hỷ sanh; từ hỷ, thân được khinh an, thân
khinh an, cảm giác được lạc thọ; với lạc
thọ, tâm được Thiền định. Vị ấy
tự nghĩ: "Đến giai đoạn này, đối
với Ta, có sự từ bỏ, có sự diệt trừ,
có sự giải thoát, có sự đoạn trừ, có sự
xả ly", và chứng được nghĩa tín thọ,
chứng được pháp tín thọ, chứng được
hân hoan liên hệ đến pháp; từ hân hoan, hỷ sanh; từ
hỷ, thân khinh an; thân khinh an, cảm giác được lạc
thọ; với lạc thọ, tâm được Thiền
định.
Này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo, giới như
vậy, pháp như vậy, tuệ như vậy, - nếu
có ăn đồ khất thực với gạo
Vị ấy an trú, biến măn một
phương với tâm câu hữu với từ, cũng vậy
phương thứ hai, cũng vậy phương thứ
ba, cũng vậy phương thứ tư. Như vậy,
cùng khắp thế giới, trên dưới bề ngang, hết
thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị
ấy an trú biến măn với tâm câu hữu với từ,
quảng đại, vô biên, không hận, không sân... biến
măn một phương với tâm câu hữu với bi...
(như trên)... với tâm câu hữu với hỷ... (như
trên)... biến măn một phương với tâm câu hữu
với xả, cũng vậy phương thứ hai, cũng
vậy phương thứ ba, cũng vậy phương
thứ tư. Như vậy cùng khắp thế giới,
trên dưới bề ngang, hết thảy phương xứ,
cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến măn với
tâm câu hữu với xả, quảng đại vô biên, không
hận, không sân.
Vị ấy biết: "Có cái này, có cái hạ liệt,
có cái cao thượng, có sự giải thoát vượt qu
ác tưởng". Do vị ấy biết như vậy,
thấy như vậy, tâm được giải thoát khỏi
dục lậu, tâm được giải thoát khỏi hữu
lậu, tâm được giải thoát khỏi vô minh lậu.
Đối với tự thân đă giải thoát, trí khởi
lên: "Ta đă giải thoát, sanh đă tận, phạm hạnh
đă thành, những việc nên làm đă làm, không c̣n trở
lui trạng thái này nữa". Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy
được gọi là Tỷ-kheo đă được tắm
rửa với sự tắm rửa nội tâm.
Lúc bấy giờ, Bà-la-môn Sundarikabharadvaja đang
ngồi không xa
– Tôn giả Gotam ó đi đến sông Bahuka để
tắm rửa không?
– Này Bà-la-môn, sông Bahuka là ǵ?
– Tôn giả Gotama, sông Bahuka được nhiều
người xem là có khả năng giải thoát. Tôn giả
Gotama, sông Bahuka được nhiều người xem là có
khả năng đem lại công đức. Và nhiều
người đă gội sạch các ác nghiệp trong sông
Bahuka.
Rồi Thế Tôn nói lên những bài kệ sau
đây cho Bà-la-môn Sundarikabharadvaja:
Trong sông Bàhukà
Tại Adhikakkà,
Tại cả sông
Gayà
Và Sundarikà,
Tại Sarassat́
Và tại Payàna,
Tại Bàhumat́,
Kẻ ngu dầu
thường tắm,
Ác nghiệp không rửa
sạch.
Sông Sundarikà
Có thể làm
được ǵ?
Payàga làm ǵ?
Cả sông Bàhukà?
Không thể rửa
nghiệp đen
Của kẻ ác
gây tội.
Đối kẻ
sống thanh tịnh,
Ngày nào cũng ngày
tốt,
Với kẻ sống
thanh tịnh,
Ngày nào cũng ngày
lành,
Các tịnh nghiệp
thanh tịnh,
Luôn thành tựu
(thiện) hạnh.
Này vị Bà-la-môn,
Chỉ nên tắm ở
đây,
Khiến mọi
loài chúng sanh,
Được sống
trong an ổn.
Nếu không nói dối
trá,
Nếu không hại
chúng sanh,
Không lấy của
không cho,
Có ḷng tín, không tham,
Đi Gayà làm ǵ,
Gayà một giếng
nước?
Khi được nghe nói vậy, Bà-la-môn
Sundarikabharadvaja bạch Thế Tôn:
– Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật
vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Tôn giả Gotama, như
người dựng đứng lại những ǵ bị
quăng ngă xuống, phơi bày ra những ǵ bị che kín,
chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng,
đem đèn sáng vào trong bóng tối, để những ai
có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy Chánh pháp
đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều
phương tiện tŕnh bày. Nay con quy y Tôn giả Gotama, quy
y Pháp và quy y Tăng. Mong con được xuất gia với
Tôn giả Gotama! Mong con được thọ đại giới!
Bà-la-môn Sundarikabharadvaja được xuất gia
với
(Sallekhasuttam) [^]
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ),
tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (
– Bạch Thế Tôn, có những loại sở kiến
này khởi lên trên đời, hoặc liên hệ đến
ngă luận, hoặc liên hệ đến thế giới luận.
Bạch Thế Tôn, đối với một Tỷ-kheo, có
tác ư ngay từ ban đầu, thời có thể đoạn
trừ những sở kiến ấy hay không, có thể xả
ly những sở kiến ấy hay không?
– Này Cunda, những loại sở kiến này khởi
lên trên đời, hoặc liên hệ đến ngă luận,
hoặc liên hệ đến thế giới luận, - chỗ
nào những sở kiến này tiềm ẩn, và chỗ nào
những sở kiến này hiện hành, chỉ có cách như
thật quán sát chúng với trí tuệ rằng: "Cái này
không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cài này không
phải tự ngă của tôi", có vậy thời có sự
đoạn trừ những sở kiến ấy, có sự
xả ly những sở kiến ấy.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra khi ở
đây một Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp,
chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái
hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm với tứ.
Vị ấy có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh
đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng) ấy
không gọi là đoạn giảm trong giới luật của
bậc Thánh. Chúng được gọi là hiện tại lạc
trú trong giới luật của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra khi ở
đây, một Tỷ-kheo diệt tầm và tứ, chứng
và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc
do định sanh, không tầm không tứ, nội tỉnh
nhất tâm. Vị ấy có thể nghĩ: "Ta sống với
hạnh đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng)
ấy không gọi là đoạn giảm trong giới luật
của bậc Thánh. Chúng được gọi là hiện tại
lạc trú trong giới luật của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra khi ở
đây, một Tỷ-kheo ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh
giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi
là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứ
ba. Vị ấy có thể nghĩ... (như trên)... hiện tại
lạc trú trong giới của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra, khi một Tỷ-kheo
xả lạc xả khổ, diệt hỷ ưu đă cảm
thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư,
không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Vị
ấy có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh
đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng) ấy
không gọi là đoạn giảm trong giới luật của
bậc Thánh. Chúng được gọi là hiện tại lạc
trú trong giới luật của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra, khi một Tỷ-kheo
vượt lên mọi sắc tưởng, diệt trừ
mọi chướng ngại tưởng, không tác ư đối
với dị tưởng. Tỷ-kheo nghĩ rằng:
"Hư không là vô biên", chứng và trú Không vô biên xứ.
Vị ấy có thể tự nghĩ: "Ta sống với
hạnh đoạn giảm". Này Cunda, các (quả chứng)
ấy không gọi là đoạn giảm trong giới luật
của bậc Thánh. Chúng được gọi là tịch tịnh
trú trong giới luật của bậc Thánh. Này Cunda, sự
kiện này xảy ra, khi một Tỷ-kheo vượt lên mọi
Không vô biên xứ, nghĩ rằng: "Thức là vô
biên", chứng và trú Thức vô biên xứ. Vị ấy
có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh đoạn
giảm". Này Cunda... (như trên)... chúng được gọi
là tịch tịnh trú trong giới luật của bậc
Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra, khi một Tỷ-kheo
vượt lên mọi Thức vô biên xứ, nghĩ rằng:
"Không có vật ǵ", chứng và trú Vô sở hữu xứ.
Vị ấy có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh
đoạn giảm". Này Cunda... (như trên)... chúng
được gọi là tịch tịnh trú trong giới luật
của bậc Thánh.
Này Cunda, sự kiện này xảy ra, khi một Tỷ-kheo
vượt lên mọi Vô sở hữu xứ, chứng và
trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Vị ấy
có thể nghĩ: "Ta sống với hạnh đoạn
giảm". Này Cunda... (như trên)... chúng được gọi
là tịch tịnh trú trong giới luật của bậc
Thánh.
Này Cunda, ở đây đoạn giảm
được các Người thực hiện khi các
Người nghĩ: "Những kẻ khác có thể là những
người làm hại, chúng ta ở đây không thể là những
người làm hại", như vậy đoạn giảm
được thực hiện. "Những kẻ khác có
thể sát sanh, chúng ta ở đây sẽ từ bỏ sát
sanh", như vậy đoạn giảm được
thực hiện. "Những kẻ khác có thể lấy của
không cho, chúng ta ở đây sẽ từ bỏ lấy của
không cho", như vậy đoạn giảm được
thực hiện. "Những kẻ khác có thể không phạm
hạnh, chúng ta ở đây sẽ sống phạm hạnh",
như vậy... (như trên)... thực hiện. "Những
kẻ khác có thể nói láo, chúng ta ở đây sẽ từ
bỏ nói láo",... (như trên)... "Những kẻ khác
có thể nói hai lưỡi, chúng ta ở đây sẽ từ
bỏ nói hai lưỡi",... (như trên)... "Những
kẻ khác có thể nói lời độc ác", chúng ta ở
đây sẽ từ bỏ nói lời độc ác", ...
(như trên)... "Những kẻ khác có thể nói lời
phù phiếm, chúng ta ở đây sẽ từ bỏ nói lời
phù phiếm",... (như trên)... "Những kẻ khác có
thể tham dục, chúng ta ở đây không tham dục",...
(như trên)... "Những kẻ khác có thể có sân tâm,
chúng ta ở đây sẽ không có sân tâm",... (như
trên)... "Những kẻ khác có thể có tà kiến, chúng
ta ở đây sẽ có chánh kiến,... (như trên)...
"Những kẻ khác có thể có tà tư duy, chúng ta ở
đây sẽ có chánh tư duy",... (như trên)... "Những
kẻ khác có thể có tà ngữ, chúng ta ở đây sẽ
có chánh ngữ",... (như trên)... "Những kẻ khác
có thể có tà nghiệp, chúng ta ở đây sẽ có chánh
nghiệp",... (như trên)... "Những kẻ khác có thể
có tà mạng, chúng ta ở đây sẽ có chánh mạng",...
(như trên)... "Những kẻ khác có thể có tà tinh tấn,
chúng ta ở đây sẽ có chánh tinh tấn",... (như
trên)... "Những kẻ khác có thể có tà niệm, chúng
ta ở đây sẽ có chánh niệm",... (như trên)...
"Những kẻ khác có thể có tà định, chúng ta ở
đây sẽ có chánh định",... (như trên)...
"Những kẻ khác có thể có tà trí, chúng ta ở
đây sẽ có chánh trí",... (như trên)... "Những kẻ
khác có thể có tà giải thoát, chúng ta ở đây sẽ có
chánh giải thoát",... (như trên)... "Những kẻ
khác có thể bị hôn trầm thụy miên chi phối, chúng
ta ở đây sẽ không có hôn trầm thụy miên chi phối",...
(như trên)... "Những kẻ khác có thể có trạo hối,
chúng ta ở đây sẽ không có trạo hối",...
(như trên)... "Những kẻ khác có thể nghi hoặc,
chúng ta ở đây sẽ trừ diệt nghi hoặc",...
(như trên)... "Những kẻ khác có thể phẫn nộ,
chúng ta ở đây sẽ không có phẫn nộ",...
(như trên)... "Những kẻ khác có thể oán hận,
chúng ta ở đây sẽ không có oán hận",... (như
trên)... "Những kẻ khác có thể hư ngụy, chúng
ta ở đây sẽ không hư ngụy",... (như
trên)... "Những kẻ khác có thể năo hại, chúng ta ở
đây sẽ không năo hại",... (như trên)... "Những
kẻ khác có thể tật đố, chúng ta ở đây sẽ
không tật đố",... (như trên)... "Những kẻ
khác có thể xan tham, chúng ta ở đây sẽ không xan
tham",... (như trên)... "Những kẻ khác có thể
man trá, chúng ta ở đây sẽ không man trá,... (như
trên)... "Những kẻ khác có thể khi cuống, chúng ta
ở đây sẽ không khi cuống",... (như trên)...
"Những kẻ khác có thể ngoan cố, chúng ta ở
đây không thể ngoan cố",... (như trên)... cấp
tháo... mạn... "Những kẻ khác có thể quá mạn,
chúng ta ở đây sẽ không quá mạn",... (như
trên)... "Những kẻ khác có thể khó nói (nan thuyết),
chúng ta ở đây sẽ dễ nói",... (như trên)...
"Những kẻ khác có thể là ác hữu, chúng ta ở
đây sẽ là thiện hữu",... (như trên)...
"Những kẻ khác có thể phóng dật, chúng ta ở
đây sẽ không phóng dật",... (như trên)... "Những
kẻ khác có thể là bất tín, chúng ta ở đây sẽ
có tín tâm",... (như trên)... "Những kẻ khác có thể
không xấu hổ, chúng ta ở đây sẽ có xấu hổ",...
(như trên)... "Những kẻ khác có thể không sợ
hăi, chúng ta ở đây sẽ có sợ hăi",... (như
trên)... "Những kẻ khác có thể nghe ít, chúng ta ở
đây sẽ nghe nhiều"... (như trên)... "Những
kẻ khác có thể biếng nhác, chúng ta ở đây sẽ
siêng năng",... (như trên)... "Những kẻ khác có
thể thất niệm, chúng ta ở đây sẽ an trú niệm",...
(như trên)... "Những kẻ khác có thể liệt tuệ,
chúng ta ở đây thành tựu tuệ",... (như
trên)... "Những kẻ khác có thể nhiễm thế tục,
co hấp tư kiến, tánh khó hành xả, chúng ta ở
đây sẽ không nhiễm thế tục, không co hấp
tư kiến, tánh dễ hành xả" như vậy
đoạn giảm được thực hiện.
Này Cunda, Ta nói rằng sự khởi tâm rất có
lợi ích cho các thiện pháp, c̣n nói ǵ thân nghiệp, khẩu
nghiệp phù hợp (với tâm ư). Do vậy, này Cunda: "Những
kẻ khác có thể làm hại, chúng ta ở đây sẽ
không làm hại", cần phải khởi tâm như vậy.
"Những kẻ khác có thể sát sanh, chúng ta ở
đây sẽ từ bỏ sát sanh", cần phải khởi
tâm như vậy... (như trên)... "Những kẻ khác có
thể nhiễm thế tục, co hấp tư kiến,
tánh khó hành xả, chúng ta ở đây sẽ không nhiễm thế
tục, không co hấp tư kiến, tánh dễ hành xả",
cần phải phát tâm như vậy.
Này Cunda, giống như một con đường
không bằng phẳng, có một con đường bằng
phẳng khác đối trị. Này Cunda, giống như một
bến nước không bằng phẳng, có một bến
nước bằng phẳng khác đối trị. Cũng
vậy này Cunda, đối với con người làm hại,
có sự không làm hại đối trị. Đối với
con người sát sanh, có từ bỏ sát sanh đối trị.
Đối với con người lấy của không cho, có
từ bỏ lấy của không cho đối trị...,
không phạm hạnh, có phạm hạnh...; nói láo, có từ
bỏ nói láo...; nói hai lưỡi, có từ bỏ nói hai
lưỡi...; nói ác khẩu, có từ bỏ nói ác khẩu;
nói phù phiếm, có từ bỏ nói phù phiếm...;... tham dục,
có không tham dục...;... sân tâm, có không sân tâm...;... tà kiến,
có chánh kiến...;... tà tư duy, có chánh tư duy...;... tà ngữ,
có chánh ngữ...;... tà nghiệp, có chánh nghiệp...;... tà mạng,
có chánh mạng...;... tà tinh tấn, có chánh tinh tấn...;... tà
niệm, có chánh niệm...;... tà định, có chánh định...;...
tà trí, có chánh trí...;... tà giải thoát, có chánh giải
thoát...;... bị hôn trầm thụy miên chi phối, có không bị
hôn trầm thụy miên chi phối...;... trạo hối, có
không trạo hối...;... nghi hoặc, có trừ diệt nghi
hoặc...;... phẫn nộ, có không phẫn nộ...;... oán
hận, có không oán hận...;... hư ngụy, có không hư
ngụy...;... năo hại, có không năo hại...;... tật đố,
có không tật đố...;... xan tham, có không xan tham...;... man
trá, có không man trá...;... khi cuống, có không khi cuống...;...
ngoan cố, có không ngoan cố... cấp tháo... mạn;... quá
mạn có không quá mạn...;... khó thuyết, có không khó thuyết...;...
ác hữu, có thiện hữu...;... phóng dật, có không phóng dật...;...
bất tín, có tín tâm...;... không xấu hổ, có xấu hổ...;...
không sợ hăi, có sợ hăi...;... nghe ít, có nghe nhiều...;...
biếng nhác, có siêng năng...;... thất niệm, có an trú niệm...;...
liệt tuệ, có thành tựu tuệ...; đối với
con người nhiễm thế tục, co hấp tư kiến,
tánh khó hành xả, có không nhiễm thế tục, không co hấp
tư kiến, tánh dễ hành xả đối trị.
Này Cunda, ví như các bất thiện pháp, tất cả
đều hướng hạ, c̣n các thiện pháp, tất cả
đều hướng thượng. Cũng vậy, này
Cunda, con người không làm hại, hướng thượng
đối với người làm hại, con người từ
bỏ sát sanh, hướng thượng đối với
người sát sanh, con người từ bỏ lấy của
không cho, hướng thượng đối với người
lấy của không cho... (như trên)... con người không
nhiễm thế tục, không co hấp tư kiến, tánh dễ
hành xả, hướng thượng đối với
người nhiễm thế tục, co hấp tư kiến,
tánh khó hành xả.
Này Cunda, con người tự ḿnh bị rơi
vào bùn lầy có thể kéo lên một người bị
rơi vào bùn lầy, sự t́nh ấy không thể xảy
ra. Này Cunda, con người tự ḿnh không rơi vào bùn lầy,
có thể kéo lên một người bị rơi vào bun lầy,
sự t́nh ấy có thể xảy ra. Này Cunda, con người
tự ḿnh không được nhiếp phục, không
được huấn luyện, không được hoàn
toàn giải thoát, tự ḿnh có thể nhiếp phục, huấn
luyện và hoàn toàn giải thoát người khác, sự t́nh ấy
không xảy ra. Một người được nhiếp
phục, được huấn luyện, được
hoàn toàn giải thoát, tự ḿnh có thể nhiếp phục,
huấn luyện, hoàn toàn giải thoát người khác, sự
t́nh ấy xảy ra. Cũng vậy, này Cunda, đối với
người làm hại, không làm hại đưa đến
hoàn toàn giải thoát; đối với con người sát
sanh, từ bỏ sát sanh đưa đến hoàn toàn giải
thoát; đối với con người lấy của không
cho, từ bỏ lấy của không cho đưa đến
hoàn toàn giải thoát; đối với con người không
phạm hạnh, sống phạm hạnh...; đối với
con người nói láo, từ bỏ nói láo...; đối với
con người nói hai lưỡi, từ bỏ nói hai lưỡi...;
đối với con người ác khẩu, từ bỏ
nói ác khẩu...; đối với con người nói phù phiếm,
từ bỏ nói phù phiếm...; đối với con người
có tham dục, không tham dục...; đối với con
người có sân tâm, không sân tâm...; đối với con
người có tà kiến, chánh kiến...; đối với
con người có tà tư duy, chánh tư duy...; đối với
con người có tà ngữ, chánh ngữ...; đối với
con người có tà nghiệp, chánh nghiệp...; đối
với con người có tà mạng, chánh mạng...; đối
với con người có tà tinh tấn, chánh tinh tấn...;
đối với con người có tà niệm, chánh niệm...;
đối với con người có tà định, chánh
định...; đối với con người có tà trí,
chánh trí...; đối với con người có tà giải
thoát, chánh giải thoát...; đối với con người
bị hôn trầm thụy miên chi phối, không bị hôn trầm
thụy miên chi phối...; đối với con người
trạo hối, không trạo hối...; đối với
con người nghi hoặc, không nghi hoặc...; đối
với con người phẫn nộ, không phẫn nộ...;
đối với con người oán hận, không oán hận...;
đối với con người hư ngụy, không hư
ngụy...; đối với con người năo hại,
không năo hại...; đối với con người tật
đố, không tật đố...; đối với con
người xan tham, không xan tham...; đối với con
người man trá, không man trá...; đối với con
người khi cuống, không khi cuống...; đối với
con người ngoan cố, không ngoan cố... cấp tháo...
mạn...; đối với con người quá mạn,
không quá mạn...; đối với con người khó nói,
dễ nói...; đối với con người ác hữu,
thiện hữu...; đối với con người phóng dật,
không phóng dật...; đối với con người bất
tín, tín tâm...; đối với con người không xấu
hổ, có xấu hổ...; đối với con người
không sợ hăi, có sợ hăi...; đối với con người
nghe ít, nghe nhiều...; đối với con người biếng
nhác, siêng năng...; đối với con người thất
niệm, an trú niệm...; đối với con người
liệt tuệ, thành tựu trí tuệ...; đối với
con người nhiễm thế tục, co hấp tư kiến,
tánh khó hành xả, không nhiễm thế tục, không co hấp
tư kiến, tánh dễ hành xả, đưa đến
hoàn toàn giải thoát.
Này Cunda, như vậy Ta đă giảng pháp môn
đoạn giảm, đă giảng pháp môn khởi tâm,
đă giảng pháp môn đối trị, đă giảng pháp
môn hướng thượng, đă giảng pháp môn giải
thoát hoàn toàn. Này Cunda, những ǵ bậc Đạo Sư phải
làm, v́ hạnh phúc, v́ ḷng thương tưởng đệ
tử, những việc ấy Ta đă làm, v́ ḷng
thương tưởng cho các Người. Này Cunda, đây
là những gốc cây, đây là những nhà không tịnh. Này
Cunda, hăy Thiền định, chớ có phóng dật, chớ
có hối tiếc về sau. Đó là lời giáo huấn của
T ho các Người.
(Sammaditthisuttam) [^]
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ),
tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (
– Chư Hiền, chánh tri kiến, chánh tri kiến,
được gọi là như vậy. Chư Hiền, cho
đến như thế nào, một Thánh đệ tử
có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có ḷng tin Pháp
tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này?
– Chúng tôi từ xa đến để được
hiểu ư nghĩa lời nói ấy từ Tôn giả
Sariputta. Thật lành thay, nếu Tôn giả Sariputta giảng
cho ư nghĩa lời nói ấy. Sau khi nghe Tôn giả Sariputta,
các Tỷ-kheo sẽ thọ tŕ.
– Chư Hiền, vậy hăy nghe, hăy khéo tác ư. Ta sẽ
giảng.
– Thưa vâng, Hiền giả! -
Tôn giả Sariputta nói như sau:
– Chư Hiền, khi Thánh đệ tử tuệ
tri được bất thiện và tuệ tri được
căn bổn bất thiện, tuệ tri được
thiện và tuệ tri được căn bổn thiện,
chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến,
có tri kiến chánh trực, có ḷng tin Pháp tuyệt đối
và thành tựu diệu pháp này. Chư Hiền, thế nào là bất
thiện, thế nào là căn bổn bất thiện, thế
nào là thiện, thế nào là căn bổn thiện? Chư
Hiền, sát sanh là bất thiện, lấy của không cho là
bất thiện, tà hạnh trong các dục là bất thiện,
nói láo là bất thiện, nói hai lưỡi là bất thiện,
ác khẩu là bất thiện, nói phù phiếm là bất thiện,
tham dục là bất thiện, sân là bất thiện, tà kiến
là bất thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là
bất thiện. Và chư Hiền, thế nào là căn bổn
bất thiện? Tham là căn bổn bất thiện, sân là
căn bổn bất thiện, si là căn bổn bất
thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là căn bổn
bất thiện. Và này chư Hiền, thế nào là thiện?
Từ bỏ sát sanh là thiện, từ bỏ lấy của
không cho là thiện, từ bỏ tà hạnh trong các dục
là thiện, từ bỏ nói láo là thiện, từ bỏ nói
hai lưỡi là thiện, từ bỏ ác khẩu là thiện,
từ bỏ nói phù phiếm là thiện, không tham dục là
thiện, không sân là thiện, chánh tri kiến là thiện.
Chư Hiền, như vậy gọi là thiện. Chư Hiền,
thế nào là căn bổn thiện? Không tham là căn bổn
thiện, không sân là căn bổn thiện, không si là căn
bổn thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là
căn bổn thiện. Chư Hiền, khi nào Thánh đệ
tử tuệ tri bất thiện như vậy, tuệ tri
căn bổn bất thiện như vậy, tuệ tri thiện
như vậy, tuệ tri căn bổn thiện như vậy,
khi ấy, vị ấy đoạn trừ tất cả
tham tùy miên, tẩy sạch sân tùy miên, nhổ tận gốc
kiến mạn tùy miên "Tôi là", đoạn trừ vô
minh, khiến minh khởi lên, diệt tận khổ đau
ngay trong hiện tại. Chư Hiền, như vậy Thánh
đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực,
có ḷng tin pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp
này.
– Lành thay, Hiền giả!
Các Tỷ-kheo ấy, sau khi hoan hỷ, tín thọ lời
nói Tôn giả Sariputta và hỏi thêm Tôn giả Sariputt âu hỏi
như sau:
– Này Hiền giả, có thể có pháp môn nào khác, nhờ
pháp môn này vị Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có
tri kiến chánh trực, có ḷng tin Pháp tuyệt đối và
thành tựu diệu pháp này?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri thức ăn, tuệ
tri tập khởi của thức ăn, tuệ tri đoạn
diệt của thức ăn, và tuệ tri con đường
đưa đến đoạn diệt của thức
ăn, chư Hiền khi ấy Thánh đệ tử có chánh
tri kiến, có tri kiến chánh trực, có ḷng tin Pháp tuyệt
đối và thành tựu diệu pháp này. Chư Hiền, thế
nào là thức ăn, thế nào là tập khởi của thức
ăn, thế nào là đoạn diệt của thức
ăn, thế nào là con đường đưa đến
đoạn diệt của thức ăn? Chư Hiền,
có bốn loại thức ăn này, khiến các loài chúng sanh
đă sanh được an trú hay các loài hữu t́nh sẽ
sanh được hỗ trợ cho sanh. Thế nào là bốn?
Đoàn thực, loại thô hay loại tế, xúc thực là
thứ hai, tư niệm thực là thứ ba, thức thực
là thứ tư. Từ tập khởi của ái có tập
khởi của thức ăn, từ đoạn diệt của
ái có đoạn diệt của thức ăn. Thánh Đạo
Tám Ngành này là con đường đưa đến đoạn
diệt của thức ăn, tức là: Chánh Tri kiến,
Chánh Tư duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh
Tinh tấn, Chánh Niệm, Chánh Định. Chư Hiền,
khi nào Thánh đệ tử tuệ tri thức ăn như
vậy, tuệ tri tập khởi của thức ăn
như vậy, tuệ tri đoạn diệt của thức
ăn như vậy, tuệ tri con đường
đưa đến đoạn diệt của thức
ăn như vậy, khi ấy, vị ấy đoạn trừ
tất cả tham tùy miên, tẩy sạch sân tùy miên, nhổ
tận gốc kiến mạn tùy miên "Tôi là", đoạn
trừ vô minh, khiến minh khởi lên, diệt tận khổ
đau ngay trong hiện tại. Chư Hiền, như vậy
Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh
trực, có ḷng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu
pháp này.
– Lành thay, Hiền giả!
Các Tỷ-kheo ấy, sau khi hoan hỷ, tín thọ lời
nói Tôn giả Sariputta liền hỏi thêm Tôn giả Sariputt âu
hỏi như sau:
– Này Hiền giả, có pháp môn nào khác, nhờ pháp
môn này Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến
chánh trực, có ḷng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu
diệu pháp này?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri Khổ, tuệ tri Tập
khởi của khổ, tuệ tri Đoạn diệt của
khổ, tuệ tri con Đường đưa đến
đoạn diệt của khổ, chư Hiền, khi ấy
Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh
trực, có ḷng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu
pháp này. Chư Hiền, thế nào là Khổ, thế nào là Tập
khởi của khổ, thế nào là Đoạn diệt của
khổ, thế nào là con Đường đưa đến
đoạn diệt của khổ? Sanh là khổ, già là khổ,
bệnh là khổ, chết là khổ, sầu bi khổ
ưu năo là khổ, cầu không được là khổ,
tóm lại năm thủ uẩn là khổ. Chư Hiền,
như vậy gọi là Khổ. Chư Hiền, thế nào
là Tập khởi của khổ? Chính là ái đưa đến
tái sanh, cùng khởi hỷ dục và tham hướng đến
tái sanh, cùng khởi hỷ dục và tham, t́m cầu hỷ lạc
chỗ này chỗ kia, tức là dục ái, phi hữu ái.
Chư Hiền, như vậy gọi là Tập khởi của
khổ. Chư Hiền, thế nào là Đoạn diệt của
khổ? Đó là sự đoạn diệt ly tham, không có
dư tàn, sự quăng bỏ, sự từ bỏ, sự
giải thoát, sự vô chấp khát ái ấy. Chư Hiền,
thế nào là con Đường đưa đến đoạn
diệt của khổ? Chính là Thánh Đạo Tám Ngành
đưa đến khổ diệt, tức là Chánh tri kiến...
Chánh Định. Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử
tuệ tri Khổ như vậy, tuệ tri Tập khởi
của khổ như vậy, tuệ tri Đoạn diệt
của khổ như vậy, tuệ tri con Đường
đưa đến đoạn diệt của khổ
như vậy, khi ấy vị ấy đoạn trừ tất
cả tham tùy miên, tẩy sạch sân tùy miên,... (như
trên)... và thành tựu diệu pháp này.
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có thể có pháp môn nào khác, nhờ pháp môn này Thánh
đệ tử... (như trên)... thành tựu diệu pháp
này?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri già chết, tuệ tri tập
khởi của già chết, tuệ tri đoạn diệt của
già chết, tuệ tri con đường đưa đến
đoạn diệt của già chết, chư Hiền, khi ấy
Thánh đệ tử có chánh tri kiến,... (như trên)... và
thành tựu diệu pháp này. Chư Hiền, thế nào là già
chết, thế nào là tập khởi của già chết, thế
nào là đoạn diệt của già chết, thế nào là
con đường đưa đến đoạn diệt
của già chết? Thuộc bất kỳ hữu tính giới
nào, trong từng mỗi loại hữu t́nh, sự già cả,
suy lăo, rụng răng, tóc bạc da nhăn, tuổi thọ
ngày một hao ṃn, bại hoại các căn; chư Hiền,
như vậy gọi là già. Chư Hiền thế nào là chết?
Thuộc bất kỳ hữu t́nh giới nào trong từng mỗi
loại hữu t́nh, sự mệnh một, từ trần,
hủy hoại, hoại diệt, tử biệt, mệnh
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có thể có pháp môn nào khác...?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri sanh, tuệ tri tập khởi
của sanh, tuệ tri đoạn diệt của sanh, tuệ
tri con đường đưa đến đoạn diệt
của sanh, chư Hiền, khi ấy vị Thánh đệ
tử có chánh tri kiến... (như trên)... và thành tựu diệu
pháp này. Chư Hiền, thế nào là sanh, thế nào là tập
khởi của sanh, thế nào là đoạn diệt của
sanh, thế nào là con đường đưa đến
đoạn diệt của sanh? Thuộc bất kỳ hữu
t́nh giới nào, trong từng mỗi loại hữu t́nh, sự
sanh, hiện khởi, xuất hiện, hiện diện, hiện
hành các uẩn, tụ đắc các xứ; Chư Hiền,
như vậy gọi là sanh. Từ sự tập khởi của
hữu có sự tập khởi của sanh, từ sự
đoạn diệt của hữu, có sự đoạn diệt
của sanh, và Thánh Đạo Tám Ngành này là con đường
đưa đến đoạn diệt của sanh, tức
là: Chánh Tri kiến... Chánh Định. Chư Hiền, khi nào
Thánh đệ tử tuệ tri được sanh như vậy,
tuệ tri được tập khởi của sanh như
vậy, tuệ tri được đoạn diệt của
sanh như vậy, tuệ tri được con đường
đưa đến đoạn diệt của sanh như
vậy, khi ấy, vị ấy đoạn trừ tất
cả tham tùy miên... (như trên)... như vậy... (như
trên)... và thành tựu diệu pháp này.
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có pháp môn nào khác...?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri hữu, tuệ tri tập
khởi của hữu, tuệ tri đoạn diệt của
hữu, tuệ tri con đường đưa đến
đoạn diệt của hữu, chư Hiền, khi ấy
vị Thánh đệ tử có chánh tri kiến... và thành tựu
diệu pháp này. Chư Hiền, thế nào là hữu, thế
nào là tập khởi của hữu, thế nào là đoạn
diệt của hữu, thế nào là con đường
đưa đến đoạn diệt của hữu?
Chư Hiền, có ba hữu này: dục hữu, sắc hữu,
vô sắc hữu. Từ tập khởi của thủ, có tập
khởi của hữu; từ đoạn diệt của
thủ có đoạn diệt của hữu và Thánh Đạo
Tám Ngành này là con đường đưa đến đoạn
diệt của hữu, tức là: Chánh Tri kiến... Chánh
Định. Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ
tri hữu như vậy, tuệ tri tập khởi của
hữu như vậy, tuệ tri đoạn diệt của
hữu như vậy, tuệ tri con đường
đưa đến đoạn diệt của hữu
như vậy, khi ấy, vị ấy đoạn trừ tất
cả tham tùy miên... và thành tựu diệu pháp này.
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có thể có pháp môn nào khác...?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri tập khởi của
thủ, tuệ tri đoạn diệt của thủ, tuệ
tri con đường đưa đến đoạn diệt
của thủ, khi ấy Thánh đệ tử có Chánh Tri kiến...
và thành tựu diệu pháp này. Chư Hiền, thế nào là
thủ, thế nào là tập khởi của thủ, thế
nào là đoạn diệt của thủ, thế nào là con
đường đưa đến đoạn diệt của
thủ? Chư Hiền, có bốn thủ này: dục thủ,
kiến thủ, giới cấm thủ, ngă luận thủ.
Từ tập khởi của ái, có tập khởi của
thủ; từ đoạn diệt của ái, có đoạn
diệt của thủ; và Thánh Đạo Tám Ngành này là con
đường đưa đến đoạn diệt của
thủ, tức là: Chánh Tri kiến... Chánh Định.
Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri thủ
như vậy, tuệ tri tập khởi của thủ
như vậy, tuệ tri đoạn diệt của thủ
như vậy, tuệ tri con đường đưa
đến đoạn diệt của thủ như vậy,
khi ấy, vị ấy đoạn trừ tất cả
tham tùy miên và thành tựu diệu pháp này.
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có pháp môn nào khác...?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri ái, tuệ tri tập khởi
của ái, tuệ tri đoạn diệt của ái, tuệ
tri con đường đưa đến đoạn diệt
của ái, khi ấy Thánh đệ tử có Chánh Tri kiến...
và thành tựu diệu pháp này. Chư Hiền, thế nào là
ái, thế nào là tập khởi của ái, thế nào là
đoạn diệt của ái, thế nào là con đường
đưa đến đoạn diệt của ái? Chư
Hiền, có sáu loại này: sắc ái, thanh ái, hương ái,
vị ái, xúc ái, pháp ái. Từ tập khởi của thọ,
có tập của ái, từ đoạn diệt của thọ,
có đoạn diệt của ái, và Thánh Đạo Tám Ngành
này là con đường đưa đến đoạn
diệt của ái, tức là: Chánh Tri kiến... Chánh Định.
Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri ái
như vậy, tuệ tri tập khởi của ái như vậy,
tuệ tri đoạn diệt của ái như vậy, tuệ
tri con đường đưa đến đoạn diệt
của ái như vậy, khi ấy, vị ấy, đoạn
trừ tất cả tham tùy miên... và thành tựu diệu
pháp.
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có thể có pháp môn nào khác...?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri thọ, tuệ tri tập
khởi của thọ, tuệ tri đoạn diệt của
thọ, tuệ tri con đường đưa đến
đoạn diệt của thọ, khi ấy Thánh đệ
tử có chánh tri kiến và thành tựu diệu pháp này.
Chư Hiền, thế nào là thọ, thế nào là tập khởi
của thọ, thế nào là đoạn diệt của thọ,
thế nào là con đường đưa đến đoạn
diệt của thọ? Chư Hiền, có sáu loại thọ
này: thọ do nhăn xúc sanh, thọ do nhĩ xúc sanh, thọ do tỷ
xúc sanh, thọ do thiệt xúc sanh, thọ do thân xúc sanh, thọ
do ư xúc sanh. Từ tập khởi của xúc, có tập khởi
của thọ; từ đoạn diệt của xúc, có
đoạn diệt của thọ; và Thánh Đạo Tám
Ngành này là con đường đưa đến đoạn
diệt của thọ, tức là: Chánh Tri kiến... Chánh
Định. Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ
tri thọ như vậy, tuệ tri tập khởi của
thọ như vậy, tuệ tri đoạn diệt của
thọ như vậy, tuệ tri con đường
đưa đến đoạn diệt của thọ
như vậy, khi ấy, vị ấy đoạn trừ tất
cả tham tùy miên... và thành tựu diệu pháp này.
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có thể có pháp môn nào khác...?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri xúc, tuệ tri tập khởi
của xúc, tuệ tri đoạn diệt của xúc, tuệ
tri con đường đưa đến đoạn diệt
của xúc, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến
và thành tựu diệu pháp này. Chư Hiền, thế nào là
xúc, thế nào là tập khởi của xúc, thế nào là
đoạn diệt của xúc, thế nào là con đường
đưa đến đoạn diệt của xúc? Chư
Hiền, có sau loại xúc này: nhăn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc,
thiệt xúc, thân xúc, ư xúc. Từ tập khởi của sáu
nhập, có tập khởi từ xúc; từ đoạn diệt
của sáu nhập, có đoạn diệt của xúc, và Thánh
Đạo Tám Ngành này là con đường đưa đến
đoạn diệt của xúc, tức là: Chánh Tri kiến...
Chánh Định. Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử
tuệ tri xúc như vậy, tuệ tri tập khởi của
xúc như vậy, tuệ tri đoạn diệt của xúc
như vậy, tuệ tri con đường đưa
đến đoạn diệt của xúc như vậy, khi
ấy, vị ấy đoạn trừ tất cả tham
tùy miên... và thành tựu diệu pháp này.
– Lành thay, Hiền giả...câu hỏi như sau: Hiền
giả, có thể có pháp môn nào khác...?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri sáu nhập, tuệ tri tập
khởi của sáu nhập, tuệ tri đoạn diệt của
sáu nhập, tuệ tri con đường đưa đến
đoạn diệt của sáu nhập, khi ấy Thánh đệ
tử có chánh tri kiến... và thành tựu diệu pháp này.
Chư Hiền, thế nào là sáu nhập, thế nào là tập
khởi của sáu nhập, thế nào là đoạn diệt
của sáu nhập, thế nào là con đường
đưa đến đoạn diệt của sáu nhập?
Chư Hiền, có sáu nhập này: nhăn nhập, nhĩ nhập,
tỷ nhập, thiệt nhập, thân nhập, ư nhập. Từ
tập khởi của danh sắc có tập khởi của
sáu nhập; từ đoạn diệt của danh sắc có
đoạn diệt của sáu nhập; và Thánh Đạo
Tám Ngành này là con đường đưa đến đoạn
diệt của sáu nhập, tức là: Chánh Tri kiến...
Chánh Định. Chư Hiền, chỉ khi nào vị Thánh
đệ tử tuệ tri sáu nhập như vậy, tuệ
tri tập khởi của sáu nhập như vậy, tuệ
tri đoạn diệt của sáu nhập như vậy, tuệ
tri con đường đưa đến đoạn diệt
của sáu nhập như vậy, khi ấy, vị ấy
đoạn trừ tất cả tham tùy miên... và thành tựu
diệu hạnh pháp này.
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có thể có pháp môn nào khác...?
Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi nào
Thánh đệ tử tuệ tri danh sắc, tuệ tri tập
khởi của danh sắc, tuệ tri đoạn diệt của
danh sắc, tuệ tri con đường đưa đến
đoạn diệt của danh sắc, khi ấy Thánh đệ
tử có chánh tri kiến... và thành tựu diệu pháp này.
Chư Hiền, thế nào là danh sắc, thế nào là tập
khởi của danh sắc, thế nào là đoạn diệt
của danh sắc, thế nào là con đường
đưa đến đoạn diệt của danh sắc?
Thọ, tưởng, tư, xúc, tác ư, chư Hiền, như
vậy gọi là danh; bốn đại và sắc do bốn
đại tạo thành, chư Hiền, như vậy gọi
là sắc; như vậy đây là danh và đây là sắc,
Chư Hiền, như vậy gọi là danh sắc. Từ tập
khởi của thức, có tập khởi của danh sắc;
từ đoạn diệt của thức, có đoạn diệt
của danh sắc; và Thánh Đạo Tám Ngành này là con
đường đưa đến đoạn diệt của
danh sắc, tức là: Chánh Tri kiến... Chánh Định.
Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri danh sắc
như vậy, tuệ tri tập khởi của danh sắc
như vậy, tuệ tri đoạn diệt của danh sắc
như vậy, tuệ tri con đường đưa
đến đoạn diệt của danh sắc như vậy,
khi ấy, vị ấy, đoạn trừ tất cả
tham tùy miên... và thành tựu diệu pháp này.
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có thể có pháp môn nào khác...?
Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi nào
Thánh đệ tử tuệ tri thức, tuệ tri tập
khởi của thức, tuệ tri đoạn diệt của
thức, tuệ tri con đường đưa đến
đoạn diệt của thức, khi ấy Thánh đệ
tử có chánh tri kiến... và thành tựu diệu pháp này.
Chư Hiền, thế nào là thức, thế nào là tập khởi
của thức, thế nào là đoạn diệt của thức,
thế nào là con đường đưa đến đoạn
diệt của thức? Chư Hiền, có sáu loại thức
này: nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức,
thân thức, ư thức. Từ tập khởi của hành, có
tập khởi của thức; từ đoạn diệt
của hành có đoạn diệt của thức; và Thánh
Đạo Tám Ngành này là con đường đưa đến
đoạn diệt của thức, tức là: Chánh Tri kiến...
Chánh Định. Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử
tuệ tri thức như vậy, tuệ tri tập khởi
của thức như vậy, tuệ tri đoạn diệt
của thức như vậy, tuệ tri con đường
đưa đến đoạn diệt của thức
như vậy, khi ấy, vị ấy đoạn trừ tất
cả tham tùy miên... và thành tựu diệu pháp này.
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có thể có pháp môn nào khác...?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri hành, tuệ tri tập khởi
của hành, tuệ tri đoạn diệt của hành, tuệ
tri con đường đưa đến đoạn diệt
của hành, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến...
và thành tựu diệu pháp này. Chư Hiền, thế nào là
hành, thế nào là tập khởi của hành, thế nào là
đoạn diệt của hành, thế nào là con đường
đưa đến đoạn diệt của hành?
Chư Hiền, có ba loại hành này: thân hành, ngữ hành, tâm
hành. Từ tập khởi của vô minh, có tập khởi
của hành; từ đoạn diệt của vô minh, có
đoạn diệt của hành; và Thánh Đạo Tám Ngành
này là con đường đưa đến đoạn
diệt của hành, tức là: Chánh Tri kiến... Chánh Định.
Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri hành
như vậy, tuệ tri tập khởi của hành như
vậy, tuệ tri đoạn diệt của hành như vậy,
tuệ tri con đường đưa đến đoạn
diệt của hành như vậy, khi ấy, vị ấy
đoạn trừ tất cả tham tùy miên... và thành tựu
diệu pháp này.
– Lành thay, Hiền giả... (như trên)... Này Hiền
giả, có thể có pháp môn nào khác...?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri vô minh, tuệ tri tập
khởi của vô minh, tuệ tri đoạn diệt của
vô minh, tuệ tri con đường đưa đến
đoạn diệt của vô minh, khi ấy, Thánh đệ
tử có chánh tri kiến... (như trên)... và thành tựu diệu
pháp này. Chư Hiền, thế nào là vô minh, thế nào là tập
khởi của vô minh, thế nào là đoạn diệt của
vô minh, thế nào là con đường đưa đến
đoạn diệt của vô minh? Sự không tuệ tri về
khổ, không tuệ tri về khổ tập, không tuệ
tri về khổ diệt, không tuệ tri về con
đường đưa đến khổ diệt,
Chư Hiền, như vậy gọi là vô minh. Từ tập
khởi của lậu hoặc, có tập khởi của vô
minh; từ đoạn diệt của lậu hoặc, có
đoạn diệt của vô minh; và Thánh Đạo Tám Ngành
này là con đường đưa đến đoạn
diệt của vô minh, tức là: Chánh Tri kiến... Chánh
Định. Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ
tri vô minh như vậy, tuệ tri tập khởi của vô
minh như vậy, tuệ tri đoạn diệt của vô
minh như vậy, tuệ tri con đường đưa
đến đoạn diệt của vô minh như vậy,
khi ấy, vị ấy đoạn trừ tất cả
tham tùy miên... và thành tựu diệu pháp này.
– Lành thay, Hiền giả!
Các vị Tỷ-kheo ấy, sau khi hoan hỷ, tín thọ
lời nói Tôn giả Sariputta, liền hỏi thêm Tôn giả
Sariputt âu hỏi như sau:
– Này Hiền giả, có thể có pháp môn nào khác, nhờ
pháp môn này Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến
chánh trực, có ḷng tin pháp tuyệt đối và thành tựu
diệu pháp này?
– Chư Hiền, có thể có. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri lậu hoặc, tuệ
tri tập khởi của lậu hoặc, tuệ tri đoạn
diệt của lậu hoặc, tuệ tri con đường
đưa đến đoạn diệt của lậu hoặc.
Chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến,
có tri kiến chánh trực, có ḷng tin pháp tuyệt đối
và thành tựu diệu pháp này. Chư Hiền, thế nào là lậu
hoặc, thế nào là tập khởi của lậu hoặc,
thế nào là đoạn diệt của lậu hoặc, thế
nào là con đường đưa đến đoạn
diệt của lậu hoặc? Chư Hiền, có ba lậu
hoặc này: dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu. Từ
tập khởi của vô minh có tập khởi của lậu
hoặc; từ đoạn diệt của vô minh có đoạn
diệt của lậu hoặc và Thánh Đạo Tám Ngành này
là con đường đưa đến đoạn diệt
của lậu hoặc, tức là: Chánh Tri kiến, Chánh
Tư duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh
tấn, Chánh Niệm, Chánh Định. Chư Hiền, khi
nào Thánh đệ tử tuệ tri lậu hoặc như vậy,
tuệ tri tập khởi của lậu hoặc như vậy,
tuệ tri đoạn diệt của lậu hoặc
như vậy, tuệ tri con đường đưa
đến đoạn diệt của lậu hoặc
như vậy, khi ấy, vị ấy đoạn trừ tất
cả tham tùy miên, tẩy sạch sân tùy miên, nhổ tận
gốc kiến mạn tùy miên "Tôi là", đoạn trừ
vô minh, khiến minh khởi lên, diệt tận khổ
đau ngay trong hiện tại. Chư Hiền, như vậy
Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh
trực, có ḷng tin pháp tuyệt đối và thành tựu diệu
pháp này.
Tôn giả Sariputta thuyết giảng như vậy.
10. KINH NIỆM XỨ
(Satipatthanasutta) [^]
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở xứ Kuru
(Câu-lâu), Kammassadhamma (kiềm-ma sắt đàm) là đô thị
của xứ Kuru. Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:
– Này các Tỷ-kheo,.
Các Tỷ-kheo vâng đáp Thế Tôn:
– Bạch Thế Tôn.
Thế Tôn thuyết như sau:
– Này các Tỷ-kheo, đây là con đường
độc nhất đưa đến thanh tịnh cho
chúng sanh, vượt khỏi sầu năo, diệt trừ khổ
ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết-bàn.
Đó là
Thế nào là bốn? Này các Tỷ-kheo, ở
đây Tỷ-kheo sống quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh
giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở
đời; sống quán thọ trên các thọ, nhiệt tâm,
tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham
ưu ở đời; sống quán tâm trên tâm, nhiệt tâm,
tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham
ưu ở đời; sống quán pháp trên các pháp, nhiệt
tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham
ưu ở đời.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo sống
quán thân trên thân? Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo
đi đến khu rừng, đi đến gốc cây,
hay đi đến ngôi nhà trống, và ngồi kiết già,
lưng thẳng và an trú chánh niệm trước mặt. Tỉnh
giác, vị ấy thở vô; tỉnh giác, vị ấy thở
ra. Thở vô dài, vị ấy tuệ tri: "Tôi thở vô
dài"; hay thở ra dài, vị ấy tuệ tri: "Tôi thở
ra dài"; hay thở vô ngắn, vị ấy tuệ tri:
"Tôi thở vô ngắn"; hay thở ra ngắn, vị ấy
tuệ tri: "Tôi thở ra ngắn". "Cảm giác
toàn thân, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập;
"Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở ra", vị ấy
tập; "An tịnh toàn thân, tôi sẽ thở vô", vị
ấy tập; "An tịnh toàn thân, tôi sẽ thở
ra", vị ấy tập. Này các Tỷ-kheo, như người
thợ quay hay học tṛ người thợ quay thiện xảo
khi quay dài, tuệ tri: "Tôi quay dài" hay khi quay ngắn,
tuệ tri: "Tôi quay ngắn". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo thở vô dài, tuệ tri: "Tôi thở vô
dài"; hay thở ra dài, tuệ tri: "Tôi thở ra
dài"; hay thở vô ngắn, tuệ tri: "Tôi thở vô
ngắn"; hay thở ra ngắn, tuệ tri: "Tôi thở
ra ngắn". "Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở
vô", vị ấy tập; "Cảm giác toàn thân, tôi sẽ
thở ra", vị ấy tập; "An tịnh toàn thân,
tôi sẽ thở vô", vị ấy tập; "An tịnh
toàn thân, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập;
Như vậy, vị ấy sống quán thân trên nội thân
hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên cả
nội thân, ngoại thân; hay vị ấy sống quán tánh
sanh khởi trên thân; hay sống quán tánh diệt tận trên
thân; hay sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân
đây", vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với
hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị
ấy không nương tựa, không chấp trước vật
ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo
sống quán thân trên thân.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi,
tuệ tri: "Tôi đi", hay đứng, tuệ tri:
"Tôi đứng", hay ngồi, tuệ tri: "Tôi ngồi",
hay nằm, tuệ tri: "Tôi nằm". Thân thể
được sử dụng như thế nào, vị ấy
tuệ tri thân như thế ấy. Vị ấy sống
quán thân trên nội thân; hay vị ấy sống quán thân trên
ngoại thân; hay vị ấy sống quán thân trên nội
thân, ngoại thân; hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi
trên thân; hay vị ấy sống quán tánh diệt tận trên
thân; hay vị ấy sống quán tánh sanh diệt trên thân.
"Có thân đây", vị ấy an trú chánh niệm
như vậy, với hy vọng hướng đến
chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không
nương tựa, không chấp trước một vật
ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo
sống quán thân trên thân.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo, khi
bước tới bước lui, biết rơ việc ḿnh
đang làm; khi ngó tới ngó lui, biết rơ việc ḿnh
đang làm; khi co tay, khi duỗi tay, biết rơ việc ḿnh
đang làm; khi mang áo Sanghati (Tăng già lê), mang bát, mang y, biết
rơ việc ḿnh đang làm; khi ăn, uống, nhai, nếm, biết
rơ việc ḿnh đang làm; khi đại tiện, tiểu tiện,
biết rơ việc ḿnh đang làm; khi đi, đứng, ngồi,
ngủ, thức, nói, im lặng, biết rơ việc ḿnh
đang làm. Như vậy, vị ấy sống quán thân trên
nội thân; hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống
quán thân trên cả nội thân, ngoại thân. Hay vị ấy
sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay sống quán tánh diệt
tận trên thân; hay sống quán tánh sanh diệt trên thân.
"Có thân đây", vị ấy an trú chánh niệm
như vậy, với hy vọng hướng đến
chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không
nương tựa, không chấp trước một vật
ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo
sống quán thân trên thân.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán sát
thân này, dưới từ bàn chân trở lên, trên cho đến
đảnh tóc, bao bọc bởi da và chứa đầy những
vật bất tịnh sai biệt. Trong thân này: "đây
là tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, thận,
tủy, tim, gan, hoành cách mô, lá lách, phổi, ruột, màng ruột,
bụng, phân, mật, đàm (niêm dịch), mủ, máu, mồ
hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước miếng,
nước mủ, nước ở khớp xương,
nước tiểu". Này các Tỷ-kheo, cũng như một
bao đồ, hai đầu trống đựng đầy
các loại hột như gạo, lúa, đậu xanh, đậu
lớn, mè, gạo đă xay rồi. Một người có mắt,
đổ các hột ấy ra và quán sát: "Đây là hột
gạo, đây là hột lúa, đây là đậu xanh, đây
là đậu lớn, đây là mè, đây là hột lúa đă
xay rồi". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo
quán sát thân này dưới từ bàn chân trở lên, trên cho
đến đảnh tóc, bao bọc bởi da và chứa
đầy những vật bất tịnh sai biệt. Trong
thân này: "đây là tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân,
xương, tủy, thận, tim, gan, hoành cách mô, lá lách, phổi,
ruột, màng ruột, bụng, phân, mật, đàm, mủ,
máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước
miếng, nước mủ, nước ở khớp
xương, nước tiểu". Như vậy, vị
ấy sống quán thân trên nội thân; hay sống quán thân
trên ngoại thân, hay sống quán thân trên nội thân, ngoại
thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay
sống quán tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh
sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an
trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng
đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống
không nương tựa, không chấp trước một vật
ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo
sống quán thân trên thân.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán sát
thân này về các vị trí các giới và sự sắp đặt
các giới: "Trong thân này có địa đại, thủy
đại, hỏa đại và phong đại". Này các
Tỷ-kheo, như một người đồ tể thiện
xảo, hay đệ tử của một người
đổ tể giết một con ḅ, ngồi cắt chia từng
thân phần tại ngă tư đường. Cũng vậy,
này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán sát thân này về vị trí
các giới và về sự sắp đặt các giới:
"Trong thân này có địa đại, thủy đại,
hỏa đại và phong đại". Như vậy, vị
ấy sống quán thân trên nội thân; hay sống quán thân
trên ngoại thân; hay sống quán thân trên nội thân, ngoại
thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay
sống quán tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh
sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an
trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng
đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống
không nương tựa, không chấp trước một vật
ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo
sống quán thân trên thân.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo như
thấy một thi thể bị quăng bỏ trong nghĩa
địa một ngày, hai ngày, ba ngày, thi thể ấy
trương phồng lên, xanh đen lại, nát thối ra. Tỷ-kheo
quán thân ấy như sau: "Thân này tánh chất là như vậy,
bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất
ấy". Như vậy vị ấy sống quán thân trên
nội thân; hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống
quán thân trên nội thân, ngoại thân. Hay vị ấy sống
quán tánh sanh khởi trên thân; hay sống quán tánh diệt tận
trên thân; hay sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân
đây", vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với
hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị
ấy sống không nương tựa, không chấp trước
một vật ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy
là Tỷ-kheo sống quán thân trên thân.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo như
thấy một thi thể bị quăng bỏ trong nghĩa
địa, bị các loài quạ ăn, hay bị các loài diều
hâu ăn, hay bị các chim kên ăn, hay bị các loài chó
ăn, hay bị các loài giả can ăn, hay bị các loài côn
trùng ăn. Tỷ-kheo quán thân ấy như sau: "Thân này
tánh chất là như vậy, bản chất là như vậy,
không vượt khỏi tánh chất ấy". Như vậy
vị ấy sống quán thân trên nội thân; hay sống quán
thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên nội thân, ngoại
thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay
sống quán tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh
sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an
trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng
đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống
không nương tựa, không chấp trước một vật
ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo
sống quán thân trên thân.
Này các Tỷ-kheo, lại nữa, Tỷ-kheo như
thấy một thi thể bị quăng bỏ trong nghĩa
địa, với các bộ xương c̣n liên kết với
nhau, c̣n dính thịt và máu, c̣n được các đường
gân cột lại... với các bộ xương c̣n liên kết
với nhau, không c̣n dính thịt nhưng c̣n dính máu, c̣n
được các đường gân cột lại... với
các bộ xương không c̣n dính thịt, dính máu, c̣n
được các đường gân cột lại, chỉ
c̣n có xương không dính lại với nhau, rải rác chỗ
này chỗ kia. Ở đây là xương tay, ở đây là
xương chân, ở đây là xương ống, ở
đây là xương bắp vế, ở đây là
xương mông, ở đây là xương sống, ở
đây là xương đầu. Tỷ-kheo quán thân ấy
như sau: "Thân này tánh chất là như vậy, bản
tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy".
Như vậy, vị ấy sống quán thân trên nội thân;
hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên nội
thân, ngoại thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi
trên thân; hay vị ấy sống quán tánh diệt tận trên
thân; hay vị ấy sống quán tánh sanh diệt trên thân.
"Có thân đây", vị ấy sống an trú chánh niệm
như vậy, với hy vọng hướng đến
chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không
nương tựa, không chấp trước một vật
ǵ ở trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo
sống quán thân trên thân.
Lại nữa này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo như
thấy một thi thể bị quăng bỏ trong nghĩa
địa, chỉ c̣n toàn xương trắng màu vỏ ốc...
chỉ c̣n một đống xương lâu hơn ba
năm... chỉ c̣n là xương thối trở thành bột.
Tỷ-kheo quán thân ấy như sau: "Thân này tánh chất
là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt
khỏi tánh chất ấy". Như vậy vị ấy
sống quán thân trên nội thân; hay sống quán thân trên ngoại
thân; hay sống quán thân trên nội thân, ngoại thân. Hay vị
ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay sống quán
tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh sanh diệt
trên thân. "Có thân đây", vị ấy sống an trú
chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng
đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống
không nương tựa, không chấp trước một vật
ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo
sống quán thân trên thân.
Này các Tỷ-kheo, như thế nào là Tỷ-kheo sống
quán thọ trên các thọ? Này các Tỷ-kheo, ở đây Tỷ-kheo
khi cảm giác lạc thọ, tuệ tri: "Tôi cảm giác
lạc thọ"; khi cảm giác khổ thọ, tuệ
tri: "Tôi cảm giác khổ thọ"; khi cảm giác bất
khổ bất lạc thọ, tuệ tri: "Tôi cảm
giác bất khổ bất lạc thọ". Hay khi cảm
giác lạc thọ thuộc vật chất, tuệ tri:
"Tôi cảm giác lạc thọ thuộc vật chất";
hay khi cảm giác lạc thọ không thuộc vật chất,
tuệ tri: "Tôi cảm giác lạc thọ không thuộc vật
chất". Hay khi cảm giác khổ thọ thuộc vật
chất, tuệ tri: "Tôi cảm giác khổ thọ thuộc
vật chất"; hay khi cảm giác khổ thọ không
thuộc vật chất, tuệ tri: "Tôi cảm giác khổ
thọ không thuộc vật chất". Hay khi cảm giác
bất khổ bất lạc thọ thuộc vật chất,
tuệ tri: "Tôi cảm giác bất khổ bất lạc
thọ thuộc vật chất"; hay khi cảm giác bất
khổ bất lạc thọ không thuộc vật chất,
tuệ tri: "Tôi cảm giác bất khổ bất lạc
thọ không thuộc vật chất". Như vậy, vị
ấy sống quán thọ trên các nội thọ; hay sống
quán thọ trên các ngoại thọ; hay sống quán thọ
trên các nội thọ, ngoại thọ. Hay vị ấy sống
quán tánh sanh khởi trên các thọ, hay sống quán tánh diệt
tận trên các thọ; hay sống quán tánh sanh diệt trên các
thọ. "Có thọ đây", vị ấy sống an
trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng
đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống
không nương tựa, không chấp trước một vật
ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy Tỷ-kheo
sống quán thọ trên các thọ.
Này các Tỷ-kheo, như thế nào là Tỷ-kheo sống
quán tâm trên tâm? Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo, với
tâm có tham, tuệ tri: "Tâm có tham"; hay với tâm không
tham, tuệ tri: "Tâm không tham". Hay với tâm có sân, tuệ
tri: "Tâm có sân" hay với tâm không sân, tuệ tri:
"Tâm không sân". Hay với tâm có si, tuệ tri: "Tâm có
si"; hay với tâm không si, tuệ tri: "Tâm không si".
Hay với tâm thâu nhiếp, tuệ tri: "Tâm được
thâu nhiếp". Hay với tâm tán loạn, tuệ tri:
"Tâm bị tán loạn". Hay với tâm quảng đại,
tuệ tri: "Tâm được quảng đại";
hay với tâm không quảng đại, tuệ tri: "Tâm
không được quảng đại". Hay với tâm
hữu hạn, tuệ tri: "Tâm hữu hạn". Hay với
tâm vô thượng, tuệ tri: "Tâm vô thượng".
Hay với tâm có định, tuệ tri: "Tâm có định";
hay với tâm không định, tuệ tri: "Tâm không định".
Hay với tâm giải thoát, tuệ tri: "Tâm có giải
thoát"; hay với tâm không giải thoát, tuệ tri: "Tâm
không giải thoát".
Như vậy vị ấy sống quán tâm trên nội
tâm; hay sống quán tâm trên ngoại tâm; hay sống quán tâm trên
nội tâm, ngoại tâm. Hay sống quán tánh sanh khởi trên
tâm; hay sống quán tánh diệt tận trên tâm; hay sống
quán tánh sanh diệt trên tâm. "Có tâm đây", vị ấy
sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng
hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy
sống không nương tựa, không chấp trước một
vật ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là
Tỷ-kheo sống quán tâm trên tâm.
Này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo sống
quán pháp trên các pháp? Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo
sống quán pháp trên các pháp đối với năm triền
cái. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo sống quán
pháp trên các pháp đối với năm triền cái? Này các Tỷ-kheo,
ở đây, Tỷ-kheo nội tâm có ái dục, tuệ tri:
"Nội tâm tôi có ái dục"; hay nội tâm không có ái dục,
tuệ tri: "Nội tâm tôi không có ái dục". Và với
ái dục chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ
tri như vậy; và với ái dục đă sanh nay được
đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy;
và với ái dục đă được đoạn diệt,
tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ
tri như vậy. Hay nội tâm có sân hận, tuệ tri:
"Nội tâm tôi có sân hận"; hay nội tâm không có sân
hận, tuệ tri: "Nội tâm tôi không có sân hận".
Và với sân hận chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy
tuệ tri như vậy; và với sân hận đă sanh, nay
được đoạn diệt, vị ấy tuệ
tri như vậy; và với sân hận đă được
đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa,
vị ấy tuệ tri như vậy. Hay nội tâm có hôn trầm
thụy miên, tuệ tri: "Nội tâm tôi có hôn trầm thụy
miên"; hay nội tâm không có hôn trầm thụy miên, tuệ
tri: "Nội tâm tôi không có hôn trầm thụy miên". Và
với hôn trầm thụy miên chưa sanh nay sanh khởi, vị
ấy tuệ tri như vậy; và với hôn trầm thụy
miên đă sanh nay được đoạn diệt, vị
ấy tuệ tri như vậy; và với hôn trầm thụy
miên đă được đoạn diệt, tương
lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ tri như vậy.
Hay nội tâm có trạo hối, tuệ tri: "Nội tâm
tôi có trạo hối"; hay nội tâm không có trạo hối,
tuệ tri: "Nội tâm tôi không có trạo hối". Và
với trạo hối chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy
tuệ tri như vậy; và với trạo hối đă
sanh nay được đoạn diệt, vị ấy tuệ
tri như vậy; và với trạo hối đă được
đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa,
vị ấy tuệ tri như vậy. Hay nội tâm có nghi,
tuệ tri: "Nội tâm tôi có nghi"; hay nội tâm không
có nghi, tuệ tri: "Nội tâm tôi không có nghi". Và với
nghi chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri
như vậy; và với nghi đă sanh nay được
đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy;
và với nghi đă được đoạn diệt,
tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ
tri như vậy.
Như vậy vị ấy sống quán pháp trên các
nội pháp; hay sống quán pháp trên các ngoại pháp; hay sống
quán pháp trên các nội pháp, ngoại pháp. Hay vị ấy sống
quán tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống quán tánh diệt tận
trên các pháp; hay sống quán tánh sanh diệt trên các pháp. "Có
những pháp ở đây", vị ấy sống an trú
chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng
đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống
không nương tựa, không chấp trước một vật
ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo
sống quán pháp trên các pháp đối với năm triền
cái.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống
quán pháp trên các pháp đối với năm thủ uẩn.
Này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo sống quán pháp trên
các pháp đối với năm thủ uẩn? Này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo suy tư: "Đây là sắc, đây là sắc tập,
đây là sắc diệt. Đây là thọ, đây là thọ
tập, đây là thọ diệt. Đây là tưởng,
đây là tưởng tập; đây là tưởng diệt.
Đây là hành, đây là hành tập, đây là hành diệt.
Đây là thức, đây là thức tập, đây là thức
diệt". Như vậy, vị ấy sống quán pháp
trên các nội pháp; hay sống quán pháp trên các ngoại pháp;
hay sống quán pháp trên các nội pháp, ngoại pháp. Hay vị
ấy sống quán tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống
quán tánh diệt tận trên các pháp; hay sống quán tánh sanh diệt
trên các pháp. "Có những pháp ở đây", vị ấy
sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng
hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy
sống không nương tựa, không chấp trước một
vật ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là
Tỷ-kheo sống quán pháp trên các pháp đối với
năm thủ uẩn.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống
quán pháp trên các pháp đối với sáu nội ngoại xứ.
Này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo sống quán pháp trên
các pháp đối với sáu nội ngoại xứ? Này các Tỷ-kheo,
ở đây Tỷ-kheo tuệ tri con mắt và tuệ tri các
sắc, do duyên hai pháp này, kiết sử sanh khởi, vị
ấy tuệ tri như vậy; và với kiết sử
chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy;
và với kiết sử đă sanh nay được đoạn
diệt, vị ấy tuệ tri như vậy; và với kiết
sử đă được đoạn diệt,
tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ
tri như vậy... tuệ tri tai và tuệ tri các tiếng...
tuệ tri mũi và tuệ tri các hương... tuệ tri
lưỡi... và tuệ tri các vị... tuệ tri thân và tuệ
tri các xúc, tuệ tri ư và tuệ tri các pháp; do duyên hai pháp này,
kiết sử sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy;
và với kiết sử chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy
tuệ tri như vậy; và với kiết sử đă sanh
nay được đoạn diệt, vị ấy tuệ
tri như vậy; và với kiết sử đă được
đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa,
vị ấy tuệ tri như vậy. Như vậy vị
ấy sống quán pháp trên các nội pháp; hay sống quán pháp
trên các ngoại pháp; hay sống quán pháp trên các nội pháp,
ngoại pháp. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi
trên các pháp; hay sống quán tánh diệt tận trên các pháp; hay
sống quán tánh sanh diệt trên các pháp. "Có những pháp ở
đây", vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy,
với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm.
Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp
trước một vật ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo,
như vậy là Tỷ-kheo sống quán pháp trên các pháp đối
với sáu nội ngoại xứ.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống
quán pháp trên các pháp đối với Bảy Giác chi. Này các Tỷ-kheo,
thế nào là Tỷ-kheo sống quán pháp trên các pháp đối
với Bảy Giác chi? Này các Tỷ-kheo, ở đây Tỷ-kheo
nội tâm có niệm giác chi, tuệ tri: "Nội tâm tôi có
niệm giác chi"; hay nội tâm không có niệm giác chi, tuệ
tri: "Nội tâm tôi không có ư niệm giác chi". Và với
niệm giác chi chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ
tri như vậy, và với niệm giác chi đă sanh, nay
được tu tập viên thành, vị ấy tuệ tri
như vậy. Hay nội tâm có trạch pháp giác chi... (như
trên)... hay nội tâm có tinh tấn giác chi... (như trên)... hay
nội tâm có hỷ giác chi... (như trên)... hay nội tâm có
khinh an giác chi... (như trên)... hay nội tâm có định
giác chi... (như trên)... hay nội tâm có xả giác chi, tuệ
tri: "Nội tâm tôi có xả giác chi"; hay nội tâm
không có xả giác chi, tuệ tri: "Nội tâm tôi không có xả
giác chi". Và với xả giác chi chưa sanh nay sanh khởi,
vị ấy tuệ tri như vậy, và với xả giác
chi đă sanh nay được tu tập viên thành, vị ấy
tuệ tri như vậy. Như vậy vị ấy sống
quán pháp trên các nội pháp; hay sống quán pháp trên các ngoại
pháp; hay sống quán pháp trên các nội pháp, ngoại pháp. Hay vị
ấy sống quán tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống
quán tánh diệt tận trên các pháp; hay sống quán tánh sanh diệt
trên các pháp. "Có những pháp ở đây", vị ấy
sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng
hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy
sống không nương tựa, không chấp trước một
vật ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là
Tỷ-kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Bảy
Giác chi.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, vị ấy sống
quán pháp trên các pháp đối với Bốn Thánh đế.
Này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo sống quán pháp trên
các pháp đối với Bốn Thánh đế? Này các Tỷ-kheo,
ở đây, Tỷ-kheo như thật tuệ tri:
"Đây là Khổ"; như thật tuệ tri:
"Đây là Khổ tập"; như thật tuệ tri:
"Đây là Khổ diệt"; như thật tuệ
tri: "Đây là Con đường đưa đến
Khổ diệt". Như vậy, vị ấy sống
quán pháp trên các nội pháp; hay sống quán pháp trên các ngoại
pháp; hay sống quán pháp trên các nội pháp, ngoại pháp. Hay vị
ấy sống quán tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống
quán tánh diệt tận trên các pháp; hay sống quán tánh sanh diệt
trên các pháp. "Có những pháp ở đây", vị ấy
sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng
hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy
sống không nương tựa, không chấp trước một
vật ǵ trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là
Tỷ-kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Bốn
Thánh đế.
Này các Tỷ-kheo, vị nào tu tập Bốn Niệm
xứ này như vậy trong bảy năm, vị ấy có
thể chứng một trong hai quả sau đây: Một là
chứng Chánh trí ngay trong hiện tại, hay nếu c̣n hữu
dư y, th́ chứng quả Bất hoàn. Này các Tỷ-kheo,
không cần ǵ đến bảy năm, một vị nào tu
tập Bốn Niệm xứ này như vậy trong sáu
năm, trong năm năm, trong bốn năm, trong ba năm,
trong hai năm, trong một năm, vị ấy có thể chứng
một trong hai quả sau đây: Một là chứng Chánh trí
ngay trong hiện tại, hay nếu c̣n hữu dư y, th́ chứng
quả Bất hoàn. Này các Tỷ-kheo, không cần ǵ đến
một năm, một vị nào tu tập Bốn Niệm xứ
này trong bảy tháng, vị ấy có thể chứng một
trong hai quả sau đây: Một là chứng Chánh trí ngay trong
hiện tại, hay nếu c̣n hữu dư y, th́ chứng quả
Bất hoàn. Này các Tỷ-kheo, không cần ǵ bảy tháng, một
vị nào tu tập Bốn Niệm xứ này trong sáu tháng,
trong năm tháng, trong bốn tháng, trong ba tháng, trong hai tháng,
trong một tháng, trong nửa tháng, vị ấy có thể chứng
một trong hai quả sau đây: Một là chứng Chánh trí
ngay trong hiện tại, hay nếu c̣n hữu dư y, th́ chứng
quả Bất hoàn. Này các Tỷ-kheo, không cần ǵ nửa
tháng, một vị nào tu tập Bốn Niệm xứ này
trong bảy ngày, vị ấy có thể chứng một
trong hai quả sau đây: Một là chứng Chánh trí ngay trong
hiện tại, hai là nếu c̣n hữu dư y, th́ chứng
quả Bất hoàn... Này các Tỷ-kheo, đây là con đường
độc nhất đưa đến thanh tịnh cho
chúng sanh, vượt khỏi sầu năo, diệt trừ khổ
ưu, thành tựu Chánh trí, chứng ngộ Niết-bàn.
Đó là Bốn Niệm xứ.