Kinh Trung bộ
HT. Thích Minh Châu dịch
39. ĐẠI KINH XÓM NGỰA [^]
(Mahassapurasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng
Anga (Ương- già), tại một xă ấp của dân chúng
Anga, tên là Assapura. Lúc bấy giờ Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:
– Này các Tỷ-kheo.
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Những Tỷ-kheo ấy vâng đáp
– Sa-môn! Sa-môn! Này các Tỷ-kheo, dân chúng biết các
Ông là vậy. Và nếu các Ông được hỏi:
"Các Ông là ai!" Các Ông phải tự nhận: "Chúng
tôi là Sa-môn". Này các Tỷ-kheo, các Ông đă được
danh xưng như vậy, đă tự nhận là như vậy,
th́ này, các Tỷ-kheo, các Ông phải tự tu tập như
sau: "Chúng ta sẽ thọ tŕ và thực hành những pháp
tác thành Sa-môn, những pháp tác thành Bà-la-môn. Như vậy,
danh xưng này củ húng ta mới chân chánh và sự tự
nhận này củ húng ta mới như thật. Và những
đồ cúng dường mà chúng ta thọ hưởng
như y phục, đồ ăn khất thực, sàng tọa,
dược phẩm trị bệnh mới có được
kết quả lớn, lợi ích lớn cho chúng ta. Và chúng
ta xuất gia không thành vô dụng, có kết quả, có thành
tích".
Này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp tác thành Sa-môn,
và các pháp tác thành Bà-la-môn? "Chúng ta sẽ thành tựu tàm
quư", như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông phải tu tập.
Này các Tỷ-kheo, các Ông có thể khởi lên ư kiến:
"Chúng ta đă thành tựu tàm quư đến mức độ
này, như vậy là vừa đủ; đến mức
độ này, như vậy đă làm xong. Chúng ta đă đạt
được mục đích Sa-môn hạnh. Chúng ta không có
ǵ phải làm hơn nữa". Và cho đến mức
độ ấy, các Ông có thể tự thỏa măn. Này các Tỷ-kheo,
Ta khuyến cáo các Ông. Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên
Này các Tỷ-kheo, thế nào là công việc đáng
phải làm hơn nữa? "Thân hành chúng ta phải
được thanh tinh, minh chánh, cởi mở, không có tỳ
vết, che giấu. Nhưng chúng ta không v́ thân hành thanh tịnh
ấy, khen ḿnh, chê người". Như vậy, này các Tỷ-kheo,
các Ông cần phải tu tập. Này các Tỷ-kheo, các Ông có thể
khởi lên ư kiến: "Chúng ta đă thành tựu tàm quư,
thân hành chúng ta thanh tịnh, đến mức độ
này, như vậy là vừa đủ; đến mức
độ này, như vậy đă làm xong. Chúng ta đă đạt
được mục đích Sa-môn hạnh. Chúng ta không có
ǵ phải làm hơn nữa". Và cho đến mức
độ ấy, các Ông có thể tự thỏa măn. Này các Tỷ-kheo,
Ta khuyến cáo các Ông. Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên
Này các Tỷ-kheo, thế nào là công việc đáng
phải làm hơn nữa? "Khẩu hành chúng ta phải
được thanh tịnh, minh chánh, cởi mở, không có
tỳ vết, che giấu. Nhưng chúng ta không v́ khẩu
hành thanh tịnh ấy, khen ḿnh, chê người". Như
vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải tu tập.
Này các Tỷ-kheo, các Ông có thể khởi lên ư kiến:
"Chúng ta đă thành tựu tàm quư, thân hành chúng ta thanh tịnh,
khẩu hành thanh tịnh, đến mức độ này,
như vậy là vừa đủ; đến mức độ
này, như vậy đă làm xong. Chúng ta đă đạt
được mục đích Sa-môn hạnh. Chúng ta không có
ǵ phải làm hơn nữa". Và cho đến mức
độ ấy, các Ông có thể tự thỏa măn. Này các Tỷ-kheo,
Ta khuyến cáo các Ông... (như trên)... khi đang c̣n công việc
đáng phải làm hơn nữa.
Này các Tỷ-kheo, thế nào là công việc đáng
phải làm hơn nữa? "Ư hành chúng ta phải
được thanh tịnh, minh chánh, cởi mở, không có
tỳ vết, che giấu. Nhưng chúng ta không v́ ư hành thanh tịnh
ấy, khen ḿnh, chê người". Như vậy, này các Tỷ-kheo,
các Ông cần phải tu tập. Này các Tỷ-kheo, các Ông có thể
khởi lên ư kiến: "Chúng ta đă thành tựu tàm quư,
thân hành chúng ta thanh tịnh, khẩu hành thanh tịnh, và ư
hành thanh tịnh, đến mức độ này, như vậy
là vừa đủ... (như trên)...". Và cho đến mức
độ ấy, các Ông có thể tự thỏa măn. Này các Tỷ-kheo,
Ta khuyến cáo các Ông... (như trên)... khi đang c̣n công việc
đáng phải làm hơn nữa.
Này các Tỷ-kheo, thế nào là công việc đáng
phải làm hơn nữa? "Sanh mạng chúng ta phải
được thanh tịnh, minh chánh, cởi mở, không có
tỳ vết, che giấu. Nhưng chúng ta không v́ sanh mạng
thanh tịnh ấy, khen ḿnh, chê người". Như vậy,
này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải tu tập. Này các Tỷ-kheo,
các Ông có thể khởi lên ư kiến: "Chúng ta đă thành
tựu tàm quư, thân hành chúng ta thanh tịnh, khẩu hành thanh tịnh,
ư hành thanh tịnh, sanh mạng thanh tịnh. Đến mức
độ này như vậy là vừa đủ... (như
trên)...". Và cho đến mức độ ấy, các Ông
có thể tự thỏa măn. Này các Tỷ-kheo, Ta khuyến
cáo các Ông... (như trên)... đang c̣n công việc đáng phải
làm hơn nữa.
Này các Tỷ-kheo, thế nào là các công việc
đáng phải làm hơn nữa? "Chúng ta phải hộ
tŕ các căn. Khi mắt thấy sắc, không nắm giữ
tướng
Này các Tỷ-kheo, thế nào là các công việc
đáng phải làm hơn nữa? "Chúng ta phải biết
tiết độ trong ăn uống, với chánh tư duy,
chúng ta thọ thực, không phải để vui đùa,
không phải để đam mê, không phải để
trang sức, không phải để tự làm đẹp
ḿnh, mà chỉ để thân này được sống lâu
và được bảo dưỡng, để (thân này) khỏi
bị thương hại, để hổ trợ phạm
hạnh, nghĩ rằng: "Như vậy chúng ta diệt
trừ các cảm thọ cũ và không cho khởi lên cảm
thọ mới, và chúng ta sẽ không có lỗi lầm, sống
được an ổn". Như vậy, này các Tỷ-kheo,
các Ông cần phải tu tập. Nhưng này các Tỷ-kheo,
các Ông có thể khởi lên ư kiến: "Chúng ta đă thành
tựu tàm quư, thân hành chúng ta thanh tịnh, khẩu hành thanh tịnh,
ư hành thanh tịnh, sanh mạng thanh tịnh và các căn
đă được hộ tŕ, ăn uống có tiết
độ, đến mức độ này, như vậy
là vừa đủ... (như trên)...". Và cho đến mức
độ ấy, các Ông có thể tự thỏa măn. Này các Tỷ-kheo,
Ta khuyến cáo các Ông... (như trên)... khi đang c̣n công việc
đáng phải làm hơn nữa.
Này các Tỷ-kheo, thế nào l ác công việc
đáng phải làm hơn nữa? "Chúng ta phải chú tâm
cảnh giác. Ban ngày đi kinh hành (hay) trong lúc ngồi, chúng
ta phải tẩy sạch tâm tư khỏi các pháp chướng
ngại. Ban đêm canh một đi kinh hành (hay) trong lúc ngồi,
chúng ta phải tẩy sạch tâm tư khỏi các pháp
chướng ngại. Ban đêm canh giữa, chúng ta phải
nằm dáng nằm con sư tử, nghiêng bên hông tay phải,
một chân đặt trên chân kia, chánh niệm tỉnh giác,
tâm nghĩ đến lúc thức dậy lại. Ban đêm
canh đầu thức dậy, đi kinh hành (hay) trong lúc ngồi,
chúng ta phải tẩy sạch tâm tư khỏi các pháp
chướng ngại". Như vậy, này các Tỷ-kheo,
các Ông cần phải tu tập. Nhưng này các Tỷ-kheo,
các Ông có thể khởi lên ư kiến: "Chúng ta đă thành
tựu tàm quư, thân hành chúng ta thanh tịnh, khẩu hành thanh tịnh,
ư hành thanh tịnh, sanh mạng thanh tịnh, các căn đă
được hộ tŕ, ăn uống có tiết độ,
chú tâm cảnh giác, đến mức độ này, như vậy
là vừa đủ... (như trên)...". Và cho đến mức
độ ấy, các Ông có thể tự thỏa măn. Này các Tỷ-kheo,
Ta khuyến cáo các Ông... (như trên)... khi đang c̣n công việc
đáng phải làm hơn nữa.
Này các Tỷ-kheo, thế nào là các công việc đáng
phải làm hơn nữa? "Chúng ta phải chánh niệm tỉnh
giác, khi đi tới, khi đi lui đều tỉnh giác,
khi nh́n thẳng, khi nh́n quanh đều tỉnh giác, khi co
tay, khi duỗi tay đều tỉnh giác, khi mang y kép, b́nh
bát, thượng y đều tỉnh giác, khi ăn uống,
nhai, nuốt đều tỉnh giác, khi đi đại tiện,
tiểu tiện đều tỉnh giác, khi đi đứng,
nằm, thức, nói, yên lặng đều tỉnh
giác". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải
tu tập. Nhưng này các Tỷ-kheo, các Ông có thể khởi
lên ư kiến: "Chúng ta đă thành tựu tàm quư, thân hành
chúng ta thanh tịnh, khẩu hành thanh tịnh, ư hành thanh tịnh,
sanh mạng thanh tịnh, các căn đă được hộ
tŕ, ăn uống có tiết độ, chú tâm cảnh giác,
chánh niệm tỉnh giác, đến mức độ này,
như vậy là vừa đủ... (như trên)...". Và
cho đến mức độ ấy, các Ông có thể tự
thỏa măn. Này các Tỷ-kheo, Ta khuyến cáo các Ông... (như
trên)... khi đang c̣n công việc đáng phải làm hơn nữa.
Này các Tỷ-kheo, thế nào là các công việc
đáng phải làm hơn nữa? Ở đây, này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo lựa một chỗ thanh vắng, tịch mịch,
như khu rừng, gốc cây, khe núi, hang đá, băi tha ma, lùm
cây, ngoài trời, đống rơm. Sau khi đi khất thực
về và ăn xong, vị ấy ngồi kiết già,
lưng thẳng, và an trú chánh niệm trước mặt. Vị
ấy từ bỏ tham ái ở đời, sống với
tâm thoát ly tham ái, gột rửa tâm hết tham ái. Từ bỏ
sân hận, vị ấy sống với tâm không sân hận,
ḷng từ mẫn thương xót tất cả chúng hữu
t́nh, gột rửa tâm hết sân hận. Từ bỏ hôn trầm
thụy miên, vị ấy sống thoát ly hôn trầm và thụy
miên, với tâm tưởng hướng về ánh sáng, chánh
niệm tỉnh giác, gột rửa tâm hết hôn trầm thụy
miên. Từ bỏ trạo cử hối quá, vị ấy sống
không trạo cử hối tiếc, nội tâm trầm lặng,
gột rửa tâm hết trạo cử hối tiếc. Từ
bỏ nghi ngờ, vị ấy sống thoát khỏi nghi ngờ,
không phân vân lưỡng lự, gột rửa tâm hết
nghi ngờ đối với thiện pháp.
Này các Tỷ-kheo, như một người mắc
nợ liền làm các nghề nghiệp. Những nghề này
được phát đạt, người ấy không những
trả được nợ cũ, c̣n có tiền dư
để nuôi dưỡng vợ. Người ấy nghĩ:
"Ta trước kia mắc nợ nên làm các nghề nghiệp.
Những nghề này được phát đạt, ta không
những trả được những nợ cũ, c̣n có
tiền dư để nuôi dưỡng vợ". Người
ấy nhờ vậy được sung sướng, hoan hỷ.
Này các Tỷ-kheo, như một người bị bệnh,
đau đớn, trầm trọng, ăn uống không tiêu,
thể lực suy yếu. Sau một thời gian, người
ấy khỏi bệnh, ăn uống tiêu thông, thể lực
khôi phục. Người ấy nghĩ: "Ta trước
kia bị bệnh, đau đớn trầm trọng,
ăn uống không tiêu, thể lực suy yếu. Nay ta khỏi
bệnh, ăn uống tiêu thông, thể lực khôi phục".
Người ấy nhờ vậy được sung sướng,
hoan hỷ. Này các Tỷ-kheo, như một người bị
nhốt trong ngục. Người ấy sau một thời
gian được khỏi tù tội, an lạc kiện
toàn, tài sản không bị giảm tổn. Người ấy
nghĩ: "Ta trước kia bị nhốt trong ngục,
nay ta được khỏi tù tội, an lạc kiện
toàn, tài sản không bị giảm tổn. "Người
ấy nhờ vậy được sung sướng, hoan hỷ.
Này các Tỷ-kheo, như một người nô lệ, không
được tự chủ, lệ thuộc người
khác, không được tự do đi lại. Người
ấy sau một thời gian thoát khỏi cảnh nô lệ,
được tự chủ, không lệ thuộc người
khác, một người thoát khỏi cảnh nô lệ, được
tự chủ, không lệ thuộc người khác, một
người giải thoát, được tự do đi lại.
Người ấy nghĩ: "Ta trước kia
bị cảnh nô lệ, không được tự chủ,
lệ thuộc người khác , không được tự
do đi lại. Nay ta thoát khỏi cảnh nô lệ,
được tự chủ, không lệ thuộc người
khác, một người giải thoát, được tự
do đi lại". Người ấy nhờ vậy
được sung sướng, hoan hỷ. Này các Tỷ-kheo,
như một người giàu có, nhiều tài sản,
đang đi qua băi sa mạc. Người ấy sau một
thời gian đă đi khỏi băi sa mạc ấy, đến
đầu làng, yên ổn, không có nguy hiểm, tài sản
không bị tổn giảm. Người ấy nghĩ:
"Ta trước kia giàu có, nhiều tài sản, đi qua
băi sa mạc. Nay ta đă đi qua khỏi băi sa mạc ấy,
yên ổn, không có nguy hiểm, tài sản không bị tổn
giảm". Người ấy nhờ vậy được
sung sướng, hoan hỷ. Cũng vậy này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo tự ḿnh, quán năm triền cái chưa xả
ly, như món nợ, như bệnh hoạn, như ngục
tù, như cảnh nô lệ, như con đường qua sa
mạc. Này các Tỷ-kheo, cũng như không mắc nợ,
không bị bệnh tật được khỏi tù tội,
được tự do, đến được đất
lành yên ổn. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán năm triền
cái khi chúng được diệt trừ.
Sau khi đă đoạn trừ năm triền cái
này, những triền cái làm ô nhiễm tâm tư, làm yếu ớt
trí tuệ, vị ấy ly dục, ly ác, bất thiện
pháp chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng
thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ. Vị
ấy thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung măn,
tràn đầy thân này với hỷ lạc do ly dục sanh,
không một chỗ nào trên toàn thân không có hỷ lạc do ly
dục sanh ấy thấm nhuần. Này các Tỷ-kheo, như
một người hầu tắm lăo luyện, hay đệ
tử người hầu tắm, sau khi rắc bột tắm
trong thau bằng đồng, liền nhồi bột ấy
với nước, cục bột tắm ấy được
thấm nhuần nước ướt, trào trộn với
nước ướt, thấm ướt cả trong lẫn
ngoài với nước, nhưng không chảy thành giọt.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấm nhuần,
tẩm ướt, làm cho sung măn, tràn đầy thân này với
hỷ lạc do ly dục sanh, không một chỗ nào trên
toàn thân không được hỷ lạc do ly dục sanh ấy
thấm nhuần.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo diệt
tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một
trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm
không tứ, nội tĩnh nhất tâm. Vị ấy thấm
nhuần, tẩm ướt, làm cho sung măn, tràn đầy
thân này với hỷ lạc do định sanh, không một
chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do
định sanh ấy thấm nhuần. Này các Tỷ-kheo, ví
như một hồ nước, nước từ trong
dâng lên, phương Đông không có lỗ nước chảy
ra, phương Tây không có lỗ nước chảy ra,
phương Bắc không có lỗ nước chảy ra,
phương Nam không có lỗ nước chảy ra, và thỉnh
thoảng trời mưa lớn. Suối nước mát từ
hồ nước ấy phun ra, thấm nhuần, tẩm
ướt, làm cho sung măn, tràn đầy hồ nước ấy,
với nước mát lạnh, không một chỗ nào của
hồ nước ấy không được nước
mát lạnh thấm nhuần. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo,
vị ấy thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho
sung măn, tràn đầy thân ḿnh với hỷ lạc do định
sanh không một chỗ nào trên toàn thân không được hỷ
lạc do định sanh thấm nhuần.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ly hỷ
trú xả, chánh niệm tĩnh giác, thân cảm sự lạc
thọ mà các bậc Thánh gọi là "xả niệm lạc
trú", chứng và trú Thiền thứ ba. Vị ấy thấm
nhuần, tẩm ướt, làm cho sung măn, tràn đầy
thân này với lạc thọ không có hỷ ấy, không một
chỗ nào trên toàn thân không được lạc thọ
không có hỷ ấy thấm nhuần. Này các Tỷ-kheo, ví
như trong hồ sen xanh, hồ sen hồng, hồ sen trắng,
có những sen xanh, sen hồng hay sen trắng. Những bông
sen ấy sanh trong nước, lớn lên trong nước,
không vượt khỏi nước, nuôi sống dưới
nước, từ đầu ngọn cho đến gốc
rễ đều thấm nhuần, tẩm ướt, tràn
đầy thấu suốt bởi nước mát lạnh ấy,
không một chỗ nào của toàn thể sen xanh, sen hồng
hay sen trắng không được nước mát lạnh ấy
thấm nhuần. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung măn, tràn đầy
thân này với lạc thọ không có hỷ ấy, không một
chỗ nào trên toàn thân không được lạc thọ
không có hỷ ấy thấm nhuần.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo xả
lạc xả khổ, diệt hỷ ưu đă cảm thọ
trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ
không lạc, xả niệm thanh tịnh. Vị ấy thấm
nhuần toàn thân ḿnh với tâm thuần tịnh trong sáng,
không một chỗ nào trên toàn thân không được tâm thuần
tịnh trong sáng ấy thấm nhuần. Này các Tỷ-kheo,
ví như một người ngồi, dùng tấm vải trắng
trùm đầu, không một chỗ nào trên toàn thân không
được vải trắng ấy che thấu. Cũng vậy,
này các Tỷ-kheo, vị ấy ngồi thấm nhuần toàn
thân ḿnh với tâm thuần tịnh trong sáng, không một chỗ
nào trên toàn thân không được tâm thuần tịnh trong
sáng ấy thấm nhuần.
Với tâm định tĩnh, thuần tịnh
trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến,
dễ sử dụng, vững chắc, b́nh tĩnh như vậy,
vị ấy dẫn tâm, hướng tâm đến Túc mạng
minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống
quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời,
bốn đời, năm đời, mười đời,
hai mươi đời, ba mươi đời, bốn
mươi đời, năm mươi đời, một
trăm đời, một ngàn đời, một trăm
ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp,
nhiều hoại và thành kiếp. Vị ấy nhớ rằng:
"Tại chỗ kia, t ó tên như thế này, ḍng họ
như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ
lạc như thế này, tuổi thọ đến mức
như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta
được sinh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy,
t ó tên như thế này, ḍng họ như thế này, giai cấp
như thế này, thọ khổ lạc như thế này,
tuổi thọ đến mực như thế này. Sau khi
chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở
đây". Như vậy, vị ấy nhớ đến
nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét
đại cương và các chi tiết. Này các Tỷ-kheo, ví
như một người đi từ làng ḿnh đến
làng khác, từ làng ấy đi đến một làng khác nữa,
và từ làng này lại trở về làng của ḿnh, người
ấy nghĩ: "Ta từ làng của ḿnh đi đến
làng kia, nơi đây, ta đă đứng như thế này,
đă ngồi như thế này, đă nói như thế này,
đă yên lặng như thế này. Từ nơi làng nọ,
ta đă trở về làng của ta". Như vậy, này
các Tỷ-kheo, với tâm định tĩnh, thuần tịnh
trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến,
dễ sử dụng, vững chắc, b́nh tĩnh như vậy,
vị ấy dẫn tâm, hướng tâm đến, Túc mạng
minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống
quá khứ, như một đời, hai đời...
(như trên)... Như vậy, vị ấy nhớ đến
nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét
đại cương và các chi tiết.
Với tâm định tĩnh, thuần tịnh
trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến,
dễ sử dụng, vững chắc, b́nh tĩnh như vậy,
vị ấy dẫn tâm, hướng tâm đến trí tuệ
về sanh tử củ húng sanh. Vị ấy với Thiên
nhăn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết
củ húng sanh. Vị ấy biết rơ rằng chúng sanh
người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp
đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất
hạnh đều do hạnh nghiệp của họ. Những
chúng sanh làm những ác hạnh về thân, lời và ư, phỉ
báng các bậc Thánh,
Với tâm định tĩnh, thuần tịnh
trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến,
dễ sử dụng, vững chắc, b́nh tĩnh như vậy,
vị ấy dẫn tâm, hướng tâm, đến Lậu
tận trí. Vị ấy biết như thật: "Đây
là khổ", biết như thật: "Đây là Nguyên
nhân của Khổ", biết như thật: "Đây
là sự Diệt khổ", biết như thật:
"Đây là con đường đưa đến diệt
khổ", biết như thật: "Đây là những
lậu hoặc", biết như thật: "Đây là
nguyên nhân củ ác lậu hoặc", biết như thật:
"Đây là sự đoạn trừ các lậu hoặc",
biết như thật: "Đây là con đường
đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc".
Nhờ hiểu biết như vậy, nhận thức
như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục
lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu.
Đối với tự thân đă giải thoát như vậy,
khởi lên sự hiểu biết: "Ta đă giải
thoát". Vị ấy tuệ tri: "Sanh đă tận, phạm
hạnh đă thành, những việc cần làm đă làm
xong, sau đời hiện tại không có đời sống
nào khác nữa". Này các Tỷ-kheo, ví như tại dăy núi
lớn có một hồ nước, thuần tịnh, trong
sáng, không cấu nhiễm, một người có mắt,
đứng trên bờ sẽ thấy con hến, con ṣ, những
ḥn đá, ḥn sạn, những đàn cá bơi qua lại hay
đứng một chỗ. Vị ấy nghĩ:
"Đây là hồ nước thuần tịnh, trong sáng,
không cấu nhiễm. Đây là những con hến, con ṣ, những
ḥn đá, ḥn sạn, những đàn cá đang bơi qua lại
hay đứng yên một chỗ". Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết như thật: "Đây là
khổ... biết như thật: "Đây là Con đường
đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc!"
Nhờ hiểu biết như vậy, nhờ nhận thức
như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục
lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu.
Đối với tự thân đă giải thoát, vị ấy
tuệ tri: "Sanh đă tận, phạm hạnh đă
thành, những việc cần phải làm đă làm xong, sau
đời hiện tại không có đời sống nào khác
nữa".
Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo như vậy
được gọi là Sa-môn, là Bà-la-môn, là vị đă tắm
sạch sẽ, là vị đă biết và hiểu rơ, là bậc
có học, là bậc Thánh, là bậc A-la-hán. Này các Tỷ-kheo,
như thế nào, Tỷ-kheo là Sa-môn? Vị này đă làm cho dừng
lại các ác, các pháp bất thiện, những pháp này ô nhiễm,
đưa đến tái sanh, đáng sợ hăi, đem lại
khổ quả, đưa đến sanh, già, chết trong
tương lai. Như vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
là Sa-môn. Và này các Tỷ-kheo, như thế nào Tỷ-kheo là
Bà-la-môn? Vị này đă tẩn xuất ra ngoài các ác, các pháp
bất thiện, những pháp này ô nhiễm, đưa đến
tái sanh, đáng sợ hăi, đem lại khổ quả,
đưa đến sanh già, chết trong tương lai.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo là Bà-la-môn. Và này
các Tỷ-kheo, như thế nào Tỷ-kheo đă tắm sạch
sẽ? Vị này đă tắm gội sạch sẽ các ác,
các pháp bất thiện... đưa đến sanh, già, chết
trong tương lai. Như vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
đă tắm sạch sẽ. Và này các Tỷ-kheo, như thế
nào là Tỷ-kheo đă biết và hiểu rơ? Vị này đă
biết và hiểu rơ các ác, các pháp bất thiện...
đưa đến sanh, già, chết trong tương lai.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đă biết rơ.
Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là Tỷ-kheo có học?
Vị này đă tiêu diệt các ác, các pháp bất thiện...đưa
đến sanh, già, chết trong tương lai. Như vậy,
này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có học. Và này các Tỷ-kheo,
như thế nào là Tỷ-kheo được gọi là bậc
Thánh? Vị này đă làm cho xa ĺ ác ác pháp bất thiện...
đưa đến sanh, già, chết trong tương lai.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo được gọi
là bậc Thánh. Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là Tỷ-kheo
được gọi là bậc A-la-hán? Vị này đă làm
cho xa ĺ ác ác, các pháp bất thiện... đưa đến
sanh, già, chết trong tương lai. Như vậy, này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo là bậc A-la-hán.
40. TIỂU KINH XÓM NGỰA [^]
(Culaassapurasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng
Anga (Ương già), tại một xă ấp của dân chúng
Anga, tên là Assapura. Lúc bấy giờ Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:
– Này các Tỷ-kheo.
– Bạch Thế Tôn.
Những Tỷ-kheo ấy vâng đáp
– Sa-môn! Sa-môn! Này các Tỷ-kheo, dân chúng biết các
Ông là vậy. Và nếu các Ông có được hỏi:
"Các Ông là ai!" Các Ông phải tự nhận: "Chúng
tôi là Sa-môn". Này các Tỷ-kheo, các Ông đă được
danh xưng như vậy, đă tự nhận là như vậy,
th́ này, các Tỷ-kheo, các Ông phải tự tu tập như
sau: "Những pháp môn xứng đáng bậc Sa-môn, chúng ta
sẽ tu tập pháp môn ấy. Như vậy danh xưng này
củ húng ta mới chân chính và sự tự nhận này củ
húng ta mới như thật. Và những thứ cúng dường
mà chúng ta thọ hưởng như y phục, đồ
ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị
bệnh mới có được kết quả lớn, lợi
ích lớn cho chúng ta. Và chúng ta xuất gia không thành vô dụng,
có kết quả, có thành tích".
Này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo không thực
hành các pháp môn xứng đáng bậc Sa-môn? Này các Tỷ-kheo,
đối với Tỷ-kheo có tâm tham dục và ḷng tham dục
không được đoạn diệt, có tâm sân hận và
ḷng sân hận không được đoạn diệt, có
tâm phẫn nộ và ḷng phẫn nộ không được
đoạn diệt, có tâm thù hận và ḷng thù hận không
được đoạn diệt, có tâm giả dối và
ḷng giả dối không được đoạn diệt,
có tâm năo hại và ḷng năo hại không được đoạn
diệt, có tâm tật đố và ḷng tật đố
không được đoạn diệt, có tâm xan lẫn và
ḷng xan lẫn không được đoạn diệt, có
tâm man trá và ḷng man trá không được đoạn diệt,
có tâm xảo trá và ḷng xảo trá không được đoạn
diệt, có tâm ái dục và ḷng ái dục không được
đoạn diệt, có tà kiến và tà kiến không
được đoạn diệt. Này các Tỷ-kheo, Ta nói
rằng, nếu vị ấy không thực hành các pháp môn xứng
đáng bậc Sa-môn, th́ không thể đoạn diệt
được những cấu ue ho Sa-môn, những tỳ vết
cho Sa-môn, những lỗi lầm cho Sa-môn, sự đọa
sanh vào đọa xứ, sự thọ lănh các ác thú. Này các Tỷ-kheo,
ví như một loại vơ khí nguy hiểm tên mataj ó hai lưỡi
rất sắc bén, có thể được bao lại và bỏ
vào trong một cái bao. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Ta nói
sự xuất gi ủa Tỷ-kheo ấy là như vậy.
Này các Tỷ-kheo, Ta không nói rằng Sa-môn hạnh của
một vị mang đại y (Sanghati) chỉ tùy thuộc
vào mang đại y. Này các Tỷ-kheo, Ta không nói rằng
Sa-môn hạnh của một vị lơa thể chỉ tùy thuộc
vào lơa thể. Này các Tỷ-kheo, Ta không nói rằng Sa-môn hạnh
của một vị sống thoa bụi và đất chỉ
tùy thuộc vào hạnh thoa bụi và đất. Này các Tỷ-kheo,
Ta không nói rằng Sa-môn hạnh của một vị sống
Này các Tỷ-kheo, nếu ḷng tham dục của
người có tâm tham dục được đoạn diệt
chỉ nhờ vào hạnh mang đại y của người
mang đại y, nếu ḷng sân của người có tâm sân
được đoạn diệt, nếu ḷng phẫn nộ
của người có tâm phẫn nộ được
đoạn diệt, nếu ḷng hiềm hận của
người có tâm hiềm hận được đoạn
diệt, nếu ḷng giả dối của người có
tâm giả dối được đoạn diệt, nếu
ḷng năo hại của người có tâm năo hại được
đoạn diệt, nếu ḷng tật đo ủa người
có tâm tật đố được đoan diệt, nếu
ḷng xan lẩn của người có tâm xan lẩn được
đoạn diệt, nếu ḷng man trá của người
có tâm man trá được đoạn diệt, nếu ḷng
xảo trá của người có tâm xảo trá được
đoạn diệt, nếu ḷng ái dục của người
có tâm ái dục được đoạn diệt, nếu
tà kiến của người có tà kiến được
đoạn diệt, (chỉ nhờ hạnh mang đại
y của người mang đại y), th́ những thân hữu
quyến thuộc, bà con cùng một huyết thống có thể
khiến người đó mang đại y ngay khi người
đó mới sanh, và khuyên người đó mặc đại
y như sau: "Này hiền nhi, hăy mang đại y, nếu
mang đại y th́ ḷng tham dục của người có tâm
tham dục, sẽ được đoạn diệt, ḷng
sân của người có tâm sân sẽ được đoạn
diệt, ḷng giả dối của người có tâm giả
dối sẽ được đoạn diệt, ḷng năo hại
của người có tâm năo hại sẽ được
đoạn diệt, ḷng tật đo ủa người có
tâm tật đố sẽ được đoạn diệt,
ḷng xan lẫn của người có tâm xan lẫn sẽ
được đoạn diệt, ḷng man trá của
người có tâm man trá sẽ được đoạn
diệt, ḷng xảo trá của người có tâm xảo trá
sẽ được đoạn diệt, ḷng ái dục của
người có tâm ái dục sẽ được đoạn
diệt, tà kiến của người có tà kiến sẽ
được đoạn diệt chỉ nhờ mang đại
y. "Này các Tỷ-kheo, bởi v́ Ta thấy có người
mang đại y nhưng vẫn có tâm tham dục, có tâm sân hận,
có tâm phẫn nộ, có tâm giả dối, có tâm năo hại,
có tâm tật đố, có tâm xan lẩn, có tâm man trá, có tâm xảo
trá, có tâm ái dục, có tâm tà kiến, nên Ta không nói rằng,
Sa-môn hạnh của người có tham dục chỉ tùy
thuộc vào hạnh mang đại y của vị ấy.
Này các Tỷ-kheo, nếu ḷng tham dục của người
có tâm tham dục được đoạn diệt chỉ
nhờ hạnh lơa thể của người lơa thể... chỉ
nhờ hạnh thoa bụi và đất của người
sống theo hạnh thoa bụi và đất... chỉ nhờ
hạnh lễ nghi tắm rử ủa người sống
theo hạnh lễ nghi tắm rửa... chỉ nhờ hạnh
sống dưới gốc cây của người sống
dưới gốc cây... chỉ nhờ hạnh sống
ngoài trời của người sống ngoài trời... chỉ
nhờ hạnh sống đứng thẳng của người
sống đứng thẳng... chỉ nhờ hạnh
ăn uống có định kỳ của người sống
ăn uống có định kỳ... chỉ nhờ hạnh
sống theo chú thuật của người sống theo chú
thuật... Này các Tỷ-kheo,, nếu ḷng tham dục của
người có tâm tham dục đoạn diệt chỉ nhờ
hạnh bện tóc của người sống
Này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo thực
hành các pháp môn xứng đáng bậc Sa-môn? Này các Tỷ-kheo,
đối với Tỷ-kheo có tâm tham dục và ḷng tham dục
được đoạn diệt, có tâm sân và ḷng sân hận
được đoạn diệt, có tâm phẫn nộ và
ḷng phẫn nộ được đoạn diệt, có
tâm hiềm hận và ḷng hiềm hận được
đoạn diệt, có tâm giả dối và ḷng giả dối
được đoạn diệt, có tâm năo hại và ḷng
năo hại được đoạn diệt, có tâm tật
đố và ḷng tật đố được đoạn
diệt, có tâm xan lẩn và ḷng xan lẩn được
đoạn diệt, có tâm man trá và ḷng man trá được
đoạn diệt, có tâm xảo trá và ḷng xảo trá
được đoạn diệt, có tâm ái dục và ḷng ái
dục được đoạn diệt, có tà kiến và
tà kiến được đoạn diệt... Này các Tỷ-kheo,
Ta nói rằng, nếu vị ấy thực hành các pháp môn xứng
đáng bậc Sa-môn, th́ có thể đoạn diệt
được những cấu ue ho Sa-môn, những tỳ vết
cho Sa-môn, những lỗi lầm cho Sa-môn, đọa sanh vào
đọa xứ, sự thọ lănh các ác thú. Vị ấy
thấy tự ngă được gột sạch tất cả
những ác, bất thiện pháp và vị ấy thấy tự
ngă được giải thoát. Do thấy tự ngă
được gột sạch tất cả những ác, bất
thiện pháp ấy, do thấy tự ngă được giải
thoát nên hân hoan sanh; do tâm hân hoan nên hỷ sanh; do hỷ nên
thân được khinh an; do thân khinh an nên lạc thọ
sanh; do lạc thọ nên tâm được định tĩnh.
Vị ấy an trú biến măn một phương với
tâm câu hữu với từ, cũng vậy, phương thứ
hai, cũng vậy, phương thứ ba, cũng vậy,
phương thứ tư. Như vậy cùng khắp thế
giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy
phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy
an trú biến măn với tâm câu hữu với từ, quảng
đại vô biên, không hận không sân. Với tâm câu hữu
với bi... (như trên)... với tâm câu hữu với hỷ...
an trú, biến măn một phương với tâm câu hữu với
xả, cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy
phương thứ ba, cũng vậy phương thứ
tư. Như vậy cùng khắp thế giới, trên, dưới,
bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp
vô biên giới, vị ấy an trú biến măn với tâm câu hữu
với xả, quảng đại, vô biên, không hận, không
sân. Này các Tỷ-kheo, ví như một hồ sen có nước
trong, có nước ngọt, có nước mát, có nước
trong sáng, có bờ hồ khéo sắp đặt, đẹp
đẽ. Nếu có người từ phương
Đông đi đến, bị nóng bức áp đảo, bị
nóng bức hành hạ, mệt mỏi, khô cổ, đắng
họng, khát nước. Người ấy đi đến
hồ sen ấy giải trừ khát nước và giải
trừ nóng bức. Nếu có người từ
phương Tây đi đến... nếu có người từ
phương Bắc đi đến, nếu có người
từ phương Nam đi đến, nếu có người
từ bất cứ ở đâu đi đến, bị
nóng bức áp đảo, bị nóng bức hành hạ, mệt
mỏi, khô cổ, đắng họng, khát nước,
người ấy đi đến hồ sen ấy, giải
trừ khát nước, giải trừ nóng bức. Cũng
vậy, này các Tỷ-kheo, nếu có người từ gia
đ́nh Sát đế lỵ xuất gia, từ bỏ gia
đ́nh, sống không gia đ́nh, vị ấy đi đến
pháp luật do Như lai thuyết dạy, sau khi tu tập từ,
bi, hỷ, xả, nội tâm được định tĩnh...
Ta nói rằng chính nhờ nội tâm định tĩnh, vị
ấy thực hành các pháp môn xứng đáng bậc Sa-môn. Nếu
vị ấy từ gia đ́nh Bà-la-môn... từ gia đ́nh Phệ
xá (Vessa)... từ gia đ́nh Thủ đà (Sudda), xuất gia,
từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh, vị ấy
đi đến pháp luật do Như Lai thuyết dạy,
sau khi tu tập từ, bi, hỷ, xả, nội tâm
được định tĩnh... Ta nói rằng chính nhờ
nội tâm định tĩnh, vị ấy thực hành các
pháp môn xứng đáng bậc Sa-môn. Nếu từ gia
đ́nh Sát đế ly, xuất gia từ bỏ gia đ́nh,
sống không gia đ́nh, sau khi đi đến pháp luật
do Như Lai thuyết dạy, nhờ đoạn trừ các
lậu hoặc, vị ấy ngay trong hiện tại, tự
ḿnh chứng tri, chứng ngộ và thành đạt vô lậu
tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Vị ấy thành
Sa-môn nhờ đoạn diệt các lậu hoặc. Nếu
từ gia đ́nh Bà-la-môn... từ gia đ́nh Phệ xá... từ
gia đ́nh Thủ đà, xuất gia, từ bỏ gia
đ́nh, sống không gia đ́nh, sau khi đi đến pháp
luật do Như Lai thuyết dạy, nhờ đoạn trừ
các lậu hoặc, vị ấy ngay trong hiện tại, tự
ḿnh chứng tri, chứng ngộ và thành đạt vô lậu
tâm giải thoát, tuệ giải thoát, vị ấy thành
Sa-môn nhờ đoạn diệt các lậu hoặc.
41. KINH SALEYYAKA [^]
(Saleyyakasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời
– Tôn giả Gotama, do nhân ǵ, do duyên ǵ, ở đây,
một số hữu t́nh sau khi thân hoại mạng
– Này các Gi hủ, do nhân hành phi pháp, hành phi pháp chánh
đạo, này các Gi hủ, mà như vậy, ở đây có
một số loài hữu t́nh, sau khi thân hoại mạng
chung phải sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa
ngục. Do nhân hành đúng pháp, hành đúng chánh đạo,
này các gi hủ, mà như vậy, ở đây có một số
loài hữu t́nh sau khi thân hoại mạng
– Chúng con không thể hiểu đầy đủ
những ǵ Tôn giả Gotama thuyết một cách vắn tắt
nếu không được giải thích rộng răi. Lành thay,
nếu Tôn giả Gotama thuyết pháp cho chúng con để
chúng con có thể hiểu đầy đủ những ǵ
Tôn giả Gotama thuyết một cách vắn tắt!
– Như vậy, này các Gi hủ, hăy nghe và khéo tác ư,
Ta sẽ giảng.
– Thưa vâng, Tôn giả.
Các vị gi hủ Bà-la-môn, ở Sa-la vâng đáp
– Này các gi hủ, có ba loại thân hành phi pháp, phi
chánh đạo, có bốn loại khẩu hành phi pháp, phi
chánh đạo, có ba loại ư hành phi pháp, phi chánh đạo.
Này các gi hủ, thế nào là ba loại thân hành phi pháp, phi
chánh đạo? Ở đây, này các Gi hủ, có người
sát sanh, tàn nhẫn, tay lấm máu, tâm chuyên sát hại đả
thương, tâm không từ bi đối với các loài hữu
t́nh. Người này lấy của không cho, bất cứ
tài vật ǵ của người khác hoặc tại thôn làng
hoặc tại rừng núi không cho người ấy, người
ấy lấy trộm tài vật ấy. Người ấy
sống tà hạnh đối với các dục lạc, giao
cấu với các hạng nữ nhân có mẹ che chở, có
ch he chở, có mẹ ch he chở, có anh che chở, có chị
che chở, có bà con che chở, đă có chồng, được
h́nh phạt gậy gộc bảo vệ, cho đến những
nữ nhân được trang sức bằng ṿng hoa.
Như vậy, này các Gi hủ, là ba loại thân hành phi pháp,
phi chánh đạo. Này các Gi hủ, thế nào là bốn loại
khẩu hành phi pháp, phi chánh đạo? Ở đây, này các
Gi hủ, có người vọng ngữ, đến chỗ
tập hội, hay đến chỗ chúng hội, hay đến
giữ ác thân tộc, hay đến giữ ác tổ hợp,
hay đến giữa vương tộc, khi được
dẫn ra làm chứng và được hỏi: "Này
người kia, hăy nói những ǵ Ông biết"; dầu
cho người ấy không biết, người ấy nói:
"Tôi biết"; dầu cho người ấy biết,
người ấy nói: "Tôi không biết"; hay dầu
cho người ấy không thấy, người ấy nói:
"Tôi thấy"; hay dầu cho người ấy thấy,
người ấy nói: "Tôi không thấy". Như vậy,
lời nói của người ấy trở thành cố ư vọng
ngữ, hoặc v́ nguyên nhân tự kỷ, hoặc v́ nguyên
nhân tha nhân, hoặc v́ nguyên nhân một vài quyền lợi
ǵ. Và người ấy là người nói hai lưỡi,
nghe điều ǵ ở chỗ này, đến chỗ kia,
nói dễ sanh chia rẽ ở những người này, nghe
điều ǵ ở chỗ kia, đi nói với những
người này để sanh chia rẽ ở những
người kia. Như vậy, người ấy ly gián những
kẻ ḥa hợp hay xúi dục những kẻ ly gián, ưa
thích phá hoại, vui thích phá hoại, thích thú phá hoại, nói
những lời đưa đến phá hoại. Và người
ấy là người nói lời thô ác. Bất cứ lời
ǵ thô ác, tàn ác, khiến người đau khổ, khiến
người tức giận, liên hệ đến phẫn
nộ, không đưa đến Thiền định,
người ấy nói những lời như vậy. Và
người ấy nói những lời phù phiếm, nói phi thời,
nói những lời phi chơn, nói những lời không lợi
ích, nói những lời phi pháp, nói những lời phi luật,
nói những lời không đáng ǵn giữ. V́ nói phi thời,
nên lời nói không có thuận lư, không có mạch lạc, hệ
thống, không có lợi ích. Như vậy, này các Gi hủ,
có bốn loại khẩu hành phi pháp, phi chánh đạo. Và
này các Gi hủ, thế nào là ba loại ư hành phi pháp, phi chánh
đạo? Ở đây, này các Gi hủ, có người có
tham ái, tham lam tài vật kẻ khác, nghĩ rằng: "Ôi,
mong rằng mọi tài vật của người khác trở
thành của ḿnh!" Lại có người có tâm sân, khởi
lên hại ư, hại niệm như sau: "Mong rằng những
loài hữu t́nh này bị giết, hay bị tàn sát, hay bị
tiêu diệt, hay bị tàn hại, hay mong chúng không c̣n tồn
tại!" Lại có người có tà kiến, có tưởng
điên đảo như: "Không có bố thí, không có kết
quả của bố thí, không có tế lễ, không có cúng
dường, các hành vi thiện ác, không có kết quả dị
thục, không có đời này, không có đời sau, không có
mẹ, không có cha, không có các loại hóa sanh, trong đời
không có các Sa-môn, Bà-la-môn chân chính hành tŕ, chân chánh thành tựu,
sau khi tự tri, tự chứng lại tuyên bo ho đời
này và cho đời sau". Như vậy, này các Gi hủ,
là ba ư hành phi pháp, phi chánh đạo. Như vậy do nhân
hành phi pháp, hành phi chánh đạo, này các Gi hủ, ở
đây, một số loài hữu t́nh sau khi thân hoại mạng
chung, phải sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ,
địa ngục.
Này các Gi hủ, có ba loại thân hành đúng pháp,
đúng chánh đạo, có bốn loại khẩu hành
đúng pháp, đúng chánh đạo, có ba loại ư hành
đúng pháp, đúng chánh đạo. Này các Gi hủ, thế
nào là ba loại thân hành đúng pháp, đúng thánh đạo? Ở
đây, này các Gi hủ, có người từ bỏ sát sanh,
tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết
tàm quư, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh
phúc tất cả chúng sanh và loại hữu t́nh; từ bỏ
lấy của không cho, tránh xa lấy của không cho, bất
cứ tài vật ǵ của người khác, hoặc tại
thôn làng, hoặc tại rừng núi không cho người ấy,
người ấy không lấy trộm tài vật ấy; từ
bỏ sống theo tà hạnh đối với các dục,
không giao cấu với các hạng nữ nhân có mẹ che chở,
có ch he chở, có mẹ ch he chở, có anh che chở, có chị
che chở, có bà con che chở, đă có chồng, được
h́nh phạt gậy gộc bảo vệ, cho đến những
nữ nhân được trang sức bằng ṿng hoa.
Như vậy, này các Gi hủ, là ba loại thân hành đúng
pháp, đúng chánh đạo. Và này các Gi hủ, thế nào là
bốn loại khẩu hành đúng pháp, đúng chánh đạo?
Ở đây, này các Gi hủ, có người từ bỏ vọng
ngữ, tránh xa vọng ngữ, đến chỗ tập hội,
hay đến chỗ chúng hội, hay đến giũ ác
thân tộc, hay đến giữ ác tổ hợp, hay đến
giữa vương tộc, khi được dẫn ra làm
chứng và được hỏi: "Này người kia,
hăy nói những ǵ Ông biết", nếu biết người
ấy nói "Tôi biết"; nếu không biết, người
ấy nói: "Tôi không biết"; hay nếu không thấy,
người ấy nói: "Tôi không thấy"; nếu thấy,
người ấy nói: "Tôi thấy". Như vậy,
lời nói của người ấy không trở thành cố
ư vọng ngữ, hoặc v́ nguyên nhân tự kỷ, hoặc
v́ nguyên nhân tha nhân, hoặc v́ nguyên nhân một vài quyền lợi
ǵ. Từ bỏ nói hai lưỡi, tránh xa nói hai lưỡi,
nghe điều ǵ ở chỗ này, không đi đến chỗ
kia nói để sanh chia rẽ ở những người
này, nghe điều ǵ ở chỗ kia không đi nói với
những người này để sanh chia rẽ ở những
người kia; như vậy, người ấy sống
ḥa hợp những kẻ ly gián, tăng trưởng những
kẻ ḥa hợp, ưa thích ḥa hợp, vui thích ḥa hợp,
thích thú ḥa hợp, nói những lời đưa đến
ḥa hợp. Từ bỏ lời nói độc ác, tránh xa lời
nói độc ác, những lời nói nhu ḥa, đẹp tai, dễ
thương, thông cảm đến tâm, tao nhă, đẹp
ḷng nhiều người, vui ḷng nhiều người,
người ấy nói những lời như vậy. Từ
bỏ lời nói phù phiếm, tránh xa lời nói phù phiếm,
nói đúng thời, người ấy nói những lời
chân thật, nói những lời có ư nghĩa, nói những lời
về Chánh pháp, nói những lời về Luật, nói những
lời đáng được ǵn giữ. V́ nói hợp thời,
nên lời nói thuận lư, có mạch lạc, hệ thống,
có ích lợi. Như vậy, này các Gi hủ, có bốn loại
khẩu hành đúng pháp, đúng chánh đạo. Và này các Gi hủ,
thế nào là ba loại ư hành đúng pháp, đúng chánh đạo?
Ở đây, này các Gi hủ, có người không có tham ái,
không tham lam tài vật của kẻ khác, nghĩ rằng:
"Ôi, mong rằng mọi tài vật của người
khác trở thành của ḿnh!" Lại có người không
có tâm sân, không có khởi lên hại ư, hại niệm,
nhưng nghĩ rằng: "Mong rằng những loài hữu
t́nh này sống không thù hận, không oán thù, không nhiễu loạn,
được an lạc, lo nghĩ tự thân!" Người
ấy có chánh kiến, không có tưởng điên đảo:
"Có bố thí, có kết quả của bố thí, có tế
lễ, có cúng dường, các hành vi thiện ác có kết quả
dị thục, có đời này, có đời sau, có mẹ,
có cha, có các loại hóa sanh, trong đời, có các Sa-môn,
Bà-la-môn chân chánh hành tŕ, chân chánh thành tựu, sau khi tự
tri, tự chứng lại tuyên bo ho đời này và đời
sau". Như vậy, này các Gi hủ, có ba loại ư hành
đúng pháp, đúng chánh đạo. Như vậy, do nhân
hành đúng pháp, hành đúng chánh đạo, này các Gi hủ, ở
đây, một số loài hữu t́nh sau khi thân hoại mạng
chung được sanh vào thiện thú, Thiên giới, đời
này.
Này các Gi hủ, nếu một vị hành đúng
pháp, đúng chánh đạo, mong ước: "Ôi, mong rằng
sau khi thân hoại mạng
Khi nghe nói vậy, các gi hủ Bà-la-môn ở Sa-la bạch
Thế Tôn:
– Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật
vị diệu thay, Tôn giả Gotama! Như người dựng
đứng lại những ǵ bị quăng ngă xuống,
phơi bày những ǵ bị che kín, chỉ đường
cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào
trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy
sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được
42. KINH VERANJAKA [^]
(Veranjakasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ),
tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tịnh xá ông Anathapindika (
– Tôn giả Gotama, do nhân ǵ, do duyên ǵ, ở đây,
một số loài hữu t́nh sau khi than hoại mạng chung
phải sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa
ngục? Này Tôn giả Gotama, do nhân ǵ, do duyên ǵ, ở
đây, một số loài hữu t́nh, sau khi thân hoại mạng
chung, được sanh vào thiện thú, Thiên giới đời
này?
– Này các Gi hủ, do nhân hành phi pháp, hành phi chánh
đạo, này các Gi hủ, mà như vậy ở đây, có
một số loài hữu t́nh, sau khi thân hoại mạng
chung, phải sanh vào cói dữ, ác thú, đọa xứ,
địa ngục. Do nhân hành đúng pháp, hành đúng chánh
đạo, này các Gi hủ, mà như vậy ở đây, có
một số loài hữu t́nh sau khi thân hoại mạng
– Chúng con không thể hiểu một cách đầy
đủ những ǵ Tôn giả Gotama thuyết giảng một
cách vắn tắt nếu không được giải thích
rộng răi. Lành thay, nếu Tôn giả Gotama thuyết pháp cho
chúng con, để chúng con có thể hiểu một cách
đầy đủ những ǵ Tôn giả Gotama thuyết
giảng một cách vắn tắt!
– Như vậy, này các Gi hủ, hăy nghe và suy nghiệm
kỹ, Ta sẽ giảng.
– Thưa vâng, Tôn giả.
Các vị Gi hủ Bà-la-môn ở Veranja vâng đáp
– Này các Gi hủ, có ba loại thân hành phi pháp, hành
phi chánh đạo, có bốn loại khẩu hành phi pháp,
hành phi chánh đạo (như Kinh trước chỉ thế
"Các gi hủ Bà-la-môn ở Sa l a" bằng "các Gi hủ
Bà-la-môn ở Veranja"... cho đến hết Kinh).
43. ĐẠI KINH PHƯƠNG QUẢNG
[^]
(Mahavedallasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Savatthi, tại
Jetavana, tịnh xá ông Anathapindika. Lúc bấy giờ, Tôn giả
Mahakotthita (Đại Câu-hy-la), vào buổi chiều, khi thiền
định xong, đứng dậy, đi đến chỗ
Tôn giả Sariputta ở, sau khi đến nói lên với Tôn
giả Sariputta những lời chào đón, hỏi thăm xă
giao rồi ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống
một bên, Tôn giả Mahakotthita nói với Tôn giả
Sariputta:
–
–
– Lành thay, Hiền giả!
Tôn giả Mahakotthita hoan hỷ, tín thọ lời
Tôn giả Sariputta nói, rồi hỏi Tôn giả Sariputta một
câu hỏi nữa:
–
– V́ có tuệ tri, có tuệ tri, này Hiền giả,
nên được gọi là trí tuệ. Có tuệ trí ǵ? Có tuệ
tri: đây là Khổ, có tuệ tri: đây là Khổ tập,
có tuệ tri: đây là Khổ diệt, có tuệ tri: đây
là Con đường đưa đến Khổ diệt.
V́ có tuệ tri, có tuệ tri, này Hiền giả, nên
được gọi là trí tuệ.
– Thức, thức, này Hiền giả, được
gọi là như vậy, Này Hiền giả, như thế
nào được gọi là thức?
–
–
–
–
– Này Hiền giả, Trí tuệ như vậy, thức
như vậy, giữa những pháp được kết
hợp, không phải không được kết hợp này,
trí tuệ cần phải được tu tập
(Bhavetabba), c̣n thức cần phải được liễu
tri (Parinneyyam) như vậy là sự sai khác giữa những
pháp này.
– Cảm thọ, cảm thọ, này Hiền giả,
được gọi là như vậy.
–
–
– Tưởng tri, tưởng tri (Sanjanati), này Hiền
giả, nên được gọi là tưởng, Và tưởng
tri ǵ? Tưởng tri màu xanh, tưởng tri màu vàng, tưởng
tri màu đỏ, tưởng tri màu trắng. Tưởng
tri, tưởng tri, này Hiền giả, nên được gọi
là tưởng.
–
–
–
– Này Hiền giả, ư thức thanh tịnh, không
liên hệ đến năm căn, có thể đưa
đến Hư không vô biên xứ; hư không là vô biên, có thể
đưa đến Thức vô biên xứ; thức là vô
biên, có thể đưa đến Vô sở hữu xứ,
không có sự vật ǵ.
–
–
–
–
–
– Này Hiền giả, có hai duyên khiến chánh tri kiến
sanh khởi: Tiếng của người khác và như lư tác
ư. Này Hiền giả, do hai duyên này, chánh tri kiến sanh khởi.
–
–
–
– Này Hiền giả có ba hữu: dục hữu, sắc
hữu, vô sắc hữu.
–
–
–
–
–
– Ở đây, này Hiền giả, vị Tỷ-kheo
ly dục, ly ác bất thiện pháp, chứng và trú Thiền
thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục
sanh, có tầm có tứ. Như vậy, này Hiền giả, gọi
là Thiền thứ nhất.
–
–
–
–
– Này Hiền giả, năm căn này, có cảnh
giới khác nhau, có hành giới khác nhau, không có lẫn lộn
cảnh giới, hành giới với nhau. Tức là mắt,
tai, mũi, lưỡi, thân. Này Hiền giả, giữa
năm căn này, có cảnh giới sai khác, có hành giới
sai khác, không có thọ lănh cảnh giới, hành giới lẫn
nhau, cái ǵ làm sở y cho chúng, cái ǵ lănh thọ cảnh giới,
hành giới củ húng?
– Nầy Hiền giả, năm căn này, có cảnh
giới sai khác, có hành giới sai khác, không có lănh thọ cảnh
giới, hành giới lẫn nhau, tức là mắt, tai, mũi,
lưỡi, thân. Này Hiền giả, giữa năm căn
này, có cảnh giới sai khác, có hành giới sai khác, không có lẫn
lộn cảnh giới, hành giới với nhau, ư làm sở
y cho chúng, và ư lănh thọ cảnh giới và hành giới củ
húng.
–
–
–
– Tuổi thọ do duyên hơi nóng mà an trú.
–
– Hơi nóng do duyên tuổi thọ mà an trú.
–
–
– Này Hiền giả, những pháp thọ hành
(Ayusankhara) này là những pháp được cảm thọ
(Vedaniya) này, hay những pháp thọ hành này khác với những
pháp được cảm thọ này?
–
– Này Hiền giả, đối với thân này, khi
nào có bao nhiêu pháp được từ bỏ, th́ thân này
được nằm xuống, quăng đi, vất bỏ,
như một khúc gỗ vô tri?
– Này Hiền giả, đối với thân này, khi
nào ba pháp được từ bỏ: Tuổi thọ,
hơi nóng và thức, th́ thân này nằm xuống, được
quăng đi, vất bỏ như một khúc gỗ vô tri.
–
– Này Hiền giả, vật chết, mạng chung
này, thân hành của nó chấm dứt, dừng lại, khẩu
hành chấm dứt, dừng lại, tâm hành chấm dứt,
dừng lại, tuổi thọ diệt tận, hơi nóng
tiêu diệt, các căn bị bại hoại. C̣n vị Tỷ-kheo
thành tựu Diệt thọ tưởng định, th́ thân
hành của vị này được chấm dứt,
được dừng lại, khẩu hành được
chấm dứt, được dừng lại, tâm hành
được chấm dứt, được dừng lại,
nhưng tuổi thọ không diệt tận, hơi nóng không
tiêu diệt, các căn được sáng suốt.
–
–
–
– Này Hiền giả, có hai duyên để chứng
nhập vô tướng tâm giải thoát: không có tác ư nhất
thiết tướng và tác ư vô tướng giới.
–
–
–
– Này Hiền giả, có hai duyên để xuất
khởi vô tướng tâm giải thoát: tác ư nhất thiết
tướng và không tác ư vô tướng giới.
– Này Hiền giả, vô lượng tâm giải
thoát này, vô sở hữu tâm giải thoát này, không tâm giải
thoát này và vô tướng tâm giải thoát này, những pháp này
nghĩa sai biệt và danh sai biệt, hay nghĩa đồng
nhất và danh sai biệt.
– Này Hiền giả, vô lượng tâm giải
thoát, vô sở hữu tâm giải thoát, không tâm giải thoát
và vô tướng tâm giải thoát này, có một pháp môn, này Hiền
giả, do pháp môn này, các pháp ấy nghĩa sai biệt và danh
sai biệt. Và này Hiền giả, lại có một pháp môn,
do pháp môn này, các pháp ấy có nghĩa đồng nhất và
danh sai biệt. Này Hiền giả, thế nào là có pháp môn, do
pháp môn này các pháp ấy có nghĩa sai khác và có danh sai khác? Ở
đây, này Hiền giả, vị Tỷ-kheo an trú biến
măn một phương với tâm câu hữu với từ,
cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy
phương thứ ba, cũng vậy phương thứ
tư. Như vậy, cùng khắp thế giới, trên,
dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ,
cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến măn với
tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên,
không hận, không sân. Với tâm câu hữu với bi... với
tâm câu hữu với hỷ... an trú biến măn một
phương với tâm câu hữu với xả, cũng vậy
phương thứ hai, cũng vậy phương thứ
ba, cũng vậy phương thứ tư. Như vậy,
cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết
thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị
ấy an trú biến măn với tâm câu hữu với xả,
quảng đại, vô biên, không hận, không sân. Như vậy,
này Hiền giả, gọi là vô lượng tâm giải
thoát. Và này Hiền giả, thế nào là vô sở hữu tâm
giải thoát? Ở đây, này Hiền giả, vị Tỷ-kheo
vượt lên mọi Thức vô biên xứ, nghĩ rằng:
"Không có vật ǵ" chứng và trú Vô sở hữu xứ.
Như vậy, này Hiền giả, gọi là Vô sở hữu
tâm giải thoát. Và này Hiền giả, thế nào là không tâm
giải thoát? Ở đây, này Hiền giả, vị Tỷ-kheo
đi đến khu rừng, hay đi đến gốc
cây, hay đi đến chỗ nhà trống và suy nghĩ
như sau: "Đây trống không, không có tự ngă hay không
có ngă sở". Như vậy, này Hiền giả, gọi
là không tâm giải thoát. Và này Hiền giả, thế nào là vô
tướng tâm giải thoát? Ở đây, này Hiền giả,
vị Tỷ-kheo không tác ư với nhất thiết tướng,
đạt và an trú vô tướng tâm định. Như vậy,
này Hiền giả, gọi là vô tướng tâm giải
thoát. Như vậy là có pháp môn và do pháp môn này những pháp ấy
nghĩa sai biệt và danh sai biệt. Và này Hiền giả,
thế nào là có pháp môn và do pháp môn này các pháp ấy có nghĩa
đồng nhất nhưng danh sai biệt. Tham, này Hiền
giả, là nguyên nhân của hạn lượng; sân là nguyên
nhân của hạn lượng; si là nguyên nhân của hạn
lượng. Đối với vị Tỷ-kheo đă
đoạn trừ các lậu hoặc và tham, sân, si này đă
được chặt tận gốc như thân cây tala
được chặt tận gốc, khiến chúng không thể
tái sanh trong tương lai. Này Hiền giả, khi nào các tâm
giải thoát là vô lượng, th́ bất động tâm giải
thoát được gọi là tối thượng đối
với các tâm giải thoát ấy, và bất động tâm
giải thoát không có tham, không có sân, không có si. Tham, này Hiền
giả, là một vật ǵ (chướng ngại), sân là một
vật ǵ (chướng ngại), si là một vật ǵ
(chướng ngại). Đối với vị Tỷ-kheo
đă đoạn trừ các lậu hoặc, th́ tham, sân, si
này đă được chặt tận gốc, như thân
cây tala được chặt tận gốc, khiến chúng
không thể tái sanh trong tương lai. Này Hiền giả,
khi nào các tâm giải thoát là vô sở hữu, th́ bất động
tâm giải thoát được gọi là tối thượng
đối với các tâm giải thoát ấy, và bất động
tâm giải thoát ấy không có tham, không có sân, không có si. Tham,
này Hiền giả, là nhân tạo ra tướng, sân là nhân tạo
ra tướng, si là nhân tạo ra tướng. Đối với
vị Tỷ-kheo đă đoạn trừ các lậu hoặc,
th́ tham, sân, si này được chặt tận gốc,
như thân cây tala được chặt tận gốc, khiến
chúng không thể tái sanh trong tương lai. Này Hiền giả,
khi nào các tâm giải thoát là vô tướng, th́ bất động
tâm giải thoát được gọi là tối thượng
đối với các tâm giải thoát ấy, và bất động
tâm giải thoát này không có tham, không có sân, không có si. Như vậy,
này Hiền giả, là pháp môn này, những pháp ấy là đồng
nghĩa nhưng danh sai biệt.
Tôn giả Sariputta thuyết giảng như vậy.
Tôn giả Mahakotthita hoan hỷ, tín thọ lời Tôn giả
Sariputta dạy.
44. TIỂU KINH PHƯƠNG QUẢNG [^]
(Culavedallasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Rajagaha
(Vương Xá), tai Veluvana (
– Thưa Ni sư, tự thân, tự thân, (Sakkaya),
được gọi là như vậy.
– Hiền giả Visakha, Thế Tôn gọi năm
thủ uẩn là tự thân, tức là sắc thủ uẩn,
thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ
uẩn và thức thủ uẩn. Hiền giả Visakha,
năm thủ uẩn này, Thế Tôn gọi là tự thân.
– Lành thay, thưa Ni sư.
Nam cư sĩ Visakha hoan hỷ, tín thọ lời
Tỷ-kheo-ni Dhammadinna nói, rồi hỏi Tỷ-kheo-ni
Dhammadinna thêm một câu hỏi nữa:
– Tự thân tập khởi, tự thân tập khởi,
thưa Ni sư, được gọi là như vậy.
– Hiền giả Visakha, khát ái này đưa đến
tái sanh, câu hữu với hỷ và tham, t́m cầu hỷ lạc
chỗ này chỗ kia, tức là dục ái, hữu ái và phi hữu
ái. Hiền giả Visakha, khát ái này, Thế Tôn gọi là tự
thân tập khởi.
– Tự thân diệt, tự thân diệt, thưa Ni
sư, được gọi là như vậy.
– Hiền giả Visakha, sự đoạn diệt,
không tham đắm, không có dư tàn của khát ái ấy, sự
xả ly, sự vất bỏ, sự giải thoát, sự
vô chấp. Hiền giả Visakha, sự đoạn diệt
này, Thế Tôn gọi là tự thân diệt.
– Thưa Ni sư, tự thân diệt đạo, tự
thân diệt đạo, được gọi là như vậy.
– Hiền giả Visakha, Con đường Thánh
tám ngành này, Thế Tôn gọi là tự thân diệt đạo,
tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh
nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh
định.
–
– Không phải, Hiền giả Visakha. Thủ này tức
là năm thủ uẩn kia, thủ này không khác với
năm thủ uẩn kia, Hiền giả Visakha, phàm có dục
tham đối với năm thủ uẩn, tức là (chấp)
thủ đối với chúng ở đây vậy.
– Thưa Ni sư, thế nào là thân kiến?
– Ở đây, Hiền giả Visakha, kẻ vô
văn phàm phu không đến yết kiến các bậc
Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập
pháp các bậc Thánh, không đến yết kiến các bậc
Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu
tập pháp các bậc Chân nhân, xem sắc là tự ngă hay xem tự
ngă là có sắc, hay xem sắc là trong tự ngă hay xem tự
ngă là trong sắc; xem thọ là tự ngă, hay xem tự ngă là
có thọ, hay xem thọ là trong tự ngă, hay xem tự ngă là
trong thọ; xem tưởng là tự ngă, hay xem tự ngă là
có tưởng, hay xem tưởng là trong tự ngă, hay xem tự
ngă là trong tưởng; xem hành là tự ngă, xem tự ngă là có
hành, hay xem hành là trong tự ngă, hay xem tự ngă là trong hành;
xem thức là tự ngă, hay xem tự ngă là có thức, hay xem
thức là trong tự ngă, hay xem tự ngă là trong thức.
Như vậy, Hiền giả Visakha, là thân kiến.
– Thưa Ni sư, thế nào là không phải thân kiến?
Ở đây, Hiền giả Visakha, vị Đa
văn Thánh đệ tử đến yết kiến các bậc
Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các bậc
Thánh, đến yết kiến các bậc Chân nhân, thuần
thục pháp các bậc Chân nhân, tu tập pháp các bậc Chân
nhân, không xem sắc là tự ngă, không xem tự ngă là có sắc,
không xem sắc là trong tự ngă, không xem tự ngă là trong sắc;
không xem thọ là tự ngă, không xem tự ngă là có thọ,
không xem thọ là trong tự ngă, không xem tự ngă là trong thọ;
không xem tưởng là tự ngă, không xem tự ngă là có
tưởng, không xem tưởng là trong tự ngă, không xem tự
ngă là trong tưởng; không xem các hành là tự ngă, không xem tự
ngă là có các hành, không xem các hành là trong tự ngă, không xem tự
ngă là trong các hành; không xem thức là tự ngă, không xem tự
ngă là có thức, không xem thức là trong tự ngă, không xem tự
ngă là trong thức. Như vậy, Hiền giả Visakha, là
không có thân kiến.
– Thưa Ni sư, thế nào là Thánh đạo Tám
ngành?
– Hiền giả Visakha, đây là Thánh đạo
Tám ngành, tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ,
chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm,
chánh định.
–
– Hiền giả Visakha, Thánh đạo Tám ngành này
là hữu vi.
– Thưa Ni sư, ba uẩn được Thánh
đạo Tám ngành thâu nhiếp hay Thánh đạo Tám ngành
được ba uẩn thâu nhiếp?
– Hiền giả Visakha, ba uẩn không bị Thánh
đạo Tám ngành thâu nhiếp; Hiền giả Visakha, Thánh
đạo Tám ngành bị ba uẩn thâu nhiếp. Hiền giả
Visakha, chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng, những
pháp này được thâu nhiếp trong giới uẩn.
Chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định, những
pháp này được thâu nhiếp trong định uẩn.
Chánh tri kiến và chánh tư duy, những pháp này được
thâu nhiếp trong tuệ uẩn
– Thưa Ni sư thế nào là định, thế
nào là định tướng, thế nào là định
tư cụ, thế nào là định tu tập?
– Hiền giả Visakha, nhất tâm là định,
Bốn Niệm Xứ là định tướng, Bốn
Tinh cần là định tư cụ, sự luyện tập,
sự tu tập, sự tái tu tập của những pháp ấy
là định tu tập ở đây vậy.
– Thưa Ni sư, có bao nhiêu hành?
– Hiền giả, có ba loại hành này: thân hành, khẩu
hành, và tâm hành.
– Thưa Ni sư, thế nào là thân hành, thế nào
là khẩu hành, thế nào là tâm hành?
– Thở vô, thở ra, Hiền giả Visakha, là
thân hành, tầm tứ là khẩu hành, tưởng và thọ
là tâm hành.
– Thưa Ni sư, v́ sao thở vô thở ra là thân
hành, v́ sao tầm tứ là khẩu hành, v́ sao tưởng và
thọ là tâm hành?
– Thở vô, thở ra, Hiền giả Visakha, thuộc
về thân, những pháp này lệ thuộc với thân, nên thở
vô thở ra thuộc về thân hành. Hiền giả Visakha,
trước phải tầm và tứ rồi sau mới phát
lời nói, nên tầm tứ thuộc về khẩu hành.
Tưởng và thọ và tâm sở, các pháp này lệ thuộc
với tâm, nên tưởng và thọ thuộc về tâm hành.
– Thưa Ni sư, như thế nào là chứng nhập
Diệt thọ tưởng định?
– Hiền giả Visakha, Tỷ-kheo chứng nhập
Diệt thọ tưởng định, vị ấy không
nghĩ rằng: "Tôi sẽ chứng nhập Diệt thọ
tưởng định", hay "Tôi đang chứng nhập
Diệt thọ tưởng định" hay "Tôi
đă chứng nhập Diệt thọ tưởng định".
V́ rằng, tâm của vị này trước đă được
tu tập như vậy nên đưa đến trạng
thái như vậy.
– Thưa Ni sư, Tỷ-kheo chứng nhập Diệt
thọ tưởng định, những pháp ǵ diệt
trước, thân hành, hay khẩu hành, hay tâm hành?
– Hiền giả Visakha, vị Tỷ-kheo chứng
nhập Diệt thọ tưởng định, khẩu
hành diệt trước, rồi đến thân hành, rồi
đến tâm hành.
– Thưa Ni sư, làm thế nào xuất khởi Diệt
thọ tưởng định?
– Hiền giả Visakha, vị Tỷ-kheo xuất
khởi Diệt thọ tưởng định, không có nghĩ
rằng: "Tôi sẽ xuất khởi Diệt thọ
tưởng định", hay "Tôi đang xuất khởi
Diệt thọ tưởng định", hay: "Tôi
đă xuất khởi Diệt thọ tưởng định".
V́ rằng tâm của vị này trước đă tu tập
như vậy nên đưa đến trạng thái như vậy.
– Thưa Ni sư, Tỷ-kheo xuất khởi Diệt
thọ tưởng định, những pháp nào khởi lên
trước, thân hành, hay khẩu hành hay tâm hành?
– Hiền giả Visakha, Tỷ-kheo xuất khởi
Diệt thọ tưởng định, tâm hành khởi lên
trước nhất, rồi đến thân hành, rồi
đến khẩu hành.
– Thưa Ni sư, khi Tỷ-kheo xuất khởi Diệt
thọ tưởng định, vị ấy cảm giác những
xúc nào?
– Hiền giả Visakha, khi Tỷ-kheo xuất khởi
Diệt thọ tưởng định, vị ấy cảm
giác ba loại xúc: không xúc, vô tướng xúc, vô nguyện xúc.
– Thưa Ni sư, khi Tỷ-kheo xuất khởi Diệt
thọ tưởng định, tâm của vị ấy
thiên về ǵ, hướng về ǵ, khuynh hướng về
ǵ?
– Hiền giả Visakha, khi Tỷ-kheo xuất khởi
Diệt thọ tưởng định, tâm của vị ấy
thiên về độc cư, hướng về độc
cư, khuynh hướng về độc cư.
– Thưa Ni sư, có bao nhiêu thọ?
– Hiền giả Visakha, có ba thọ này, lạc thọ,
khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ.
– Thưa Ni sư, thế nào là lạc thọ, thế
nào là khổ thọ, thế nào là bất khổ bất lạc
thọ?
– Hiền giả Visakha, cái ǵ được cảm
thọ bởi thân hay tâm, một cách khoái lạc, khoái cảm,
như vậy là lạc thọ. Hiền giả Visakha, cái ǵ
được cảm thọ bởi thân hay tâm, một cách
đau khổ, không khoái cảm, như vậy là khổ thọ.
Hiền giả Visakha, cái ǵ được cảm thọ bởi
thân hay tâm không khoái cảm, không khoái cảm như vậy là
bất khổ bất lạc thọ.
– Thưa Ni sư, đối với lạc thọ,
cái ǵ lạc, cái ǵ khổ? Đối với khổ thọ,
cái ǵ khổ, cái ǵ lạc? Đối với bất khổ
bất lạc thọ, cái ǵ lạc, cái ǵ khổ?
– Hiền giả Visakha, đối với lạc
thọ, cái ǵ trú là lạc, cái ǵ biến hoại là khổ.
Đối với khổ thọ, cái ǵ trú là khổ, cái ǵ
biến hoại là lạc. Đối với bất khổ
bất lạc thọ, có trí là lạc, vô trí là khổ.
– Thưa Ni sư, trong lạc thọ, có tùy miên ǵ
tồn tại; trong khổ thọ, có tùy miên ǵ tồn tại;
trong bất khổ bất lạc thọ, có tùy miên ǵ tồn
tại?
– Hiền giả Visakha, trong lạc thọ, tham
tùy miên tồn tại; trong khổ thọ, sân tùy miên tồn
tại; trong tất cả bất khổ bất lạc thọ,
vô minh tùy miên tồn tại?
– Thưa Ni sư, có phải trong tất cả lạc
thọ, tham tùy miên tồn tại; trong tất cả khổ
thọ, sân tùy miên tồn tại; trong tất cả bất
khổ bất lạc thọ, vô minh tùy miên tồn tại?
– Hiền giả Visakha, không phải trong tất cả
lạc thọ, tham tùy miên tồn tại; không phải trong
tất cả khổ thọ, sân tùy miên tồn tại; không
phải trong tất cả bất khổ bất lạc thọ,
vô minh tùy miên tồn tại.
– Thưa Ni sư, trong lạc thọ, cái ǵ phải
từ bỏ. Trong khổ thọ, cái ǵ phải từ bỏ.
Trong bất khổ bất lạc thọ, cái ǵ phải từ
bỏ?
– Hiền giả Visakha, trong lạc thọ, tham
tùy miên phải từ bỏ. Trong khổ thọ, sân tùy miên
phải từ bỏ. Trong bất khổ bất lạc thọ,
vô minh tùy miên phải từ bỏ.
– Thưa Ni sư, có phải trong tất cả lạc
thọ, tham tùy miên phải từ bỏ. Trong tất cả
khổ thọ, sân tùy miên phải từ bỏ. Trong tất
cả bất khổ bất lạc thọ, vô minh tùy miên phải
từ bỏ?
– Hiền giả Visakha, không phải trong tất cả
lạc thọ, tham tùy miên phải từ bỏ; trong tất
cả khổ thọ, sân tùy miên phải từ bỏ; trong
tất cả bất khổ bất lạc thọ, vô minh
tùy miên phải từ bỏ. Ở đây, Hiền giả
Visakha, vị Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng
và an trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ
lạc do ly dục sanh, có tầm và tứ. Do vậy tham
đă được từ bỏ, không c̣n tham tùy miên tồn
tại ở đây. Ở đây, Hiền giả Visakha, vị
Tỷ-kheo suy tư như sau: "Chắc chắn ta sẽ
chứng và an trú trong trú xứ mà nay các vị Thánh đang an
trú". V́ muốn phát nguyện hướng đến các
cảnh giải thoát vô thượng, do ước nguyện
ấy, khởi lên ưu tư. Do vậy, sân được
từ bỏ, không c̣n sân tùy miên tồn tại ở đây.
Ở đây, Hiền giả Visakha, vị Tỷ-kheo xả
lạc và xả khổ, diệt hỷ ưu đă cảm
thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư,
không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh. Do vậy
vô minh đă được từ bỏ, không c̣n vô minh tùy
miên tồn tại ở đây.
– Thưa Ni sư, lạc thọ lấy ǵ làm
tương đương?
– Hiền giả Visakha, lạc thọ lấy khổ
thọ làm tương đương.
– Thưa Ni sư, khổ thọ lấy ǵ làm
tương đương?
– Hiền giả Visakha, khổ thọ lấy lạc
thọ làm tương đương.
– Thưa Ni sư, bất khổ bất lạc thọ
lấy ǵ làm tương đương?
– Hiền giả Visakha, bất khổ bất lạc
thọ lấy vô minh làm tương đương.
– Thưa Ni sư, vô minh lấy ǵ làm tương
đương?
– Hiền giả Visakha, vô minh lấy minh làm
tương đương.
– Thưa Ni sư, minh lấy ǵ làm tương
đương?
– Hiền giả Visakha, minh lấy giải thoát
làm tương đương.
– Thưa Ni sư, giải thoát lấy ǵ làm
tương đương?
– Hiền giả Visakha, giải thoát lấy Niết-bàn
làm tương đương?
– Thưa Ni sư, Niết-bàn lấy ǵ làm
tương đương?
– Hiền giả Visakha, câu hỏi đi quá xa,
vượt ra ngoài giới hạn câu trả lời. Hiền
giả Visakha, phạm hạnh là để thể nhập
vào Niết-bàn, để vượt qua đến Niết-bàn,
để đạt cứu cánh Niết-bàn. Hiền giả
Visakha, nếu Hiền giả muốn, hăy đến chỗ
Thế Tôn ở, và hỏi ư nghĩa này.
Rồi nam cư sĩ Visakha hoan hỷ, tín thọ
lời Tỷ-kheo-ni Dhammadinna giảng, từ chỗ ngồi
đứng dậy, đảnh lễ Tỷ-kheo ni
Dhammadinna, thân bên phải hướng về phía Tỷ-kheo-ni
rồi từ biệt, đi đến chỗ Thế Tôn ở.
Sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi
xuống một bên. Ngồi một bên, nam cư sĩ
Visakha thuật lại cho Thế Tôn tất cả câu chuyện
đàm đạo với Tỷ-kheo-ni Dhammadinna. Khi nghe nói vậy,
Thế Tôn nói với nam cư sĩ Visakha:
– Này Visakha, Tỷ-kheo-ni Dhammadinna là bậc Hiền
trí! Này Visakha, Tỷ-kheo-ni Dhammadinna là bậc Đại tuệ.
Này Visakha, nếu Ông hỏi Ta ư nghĩa ấy, T ũng trả
lời như Tỷ-kheo-ni Dhammadinna đă trả lời.
Ông đối với nghĩa này, hăy như vậy thọ
tŕ.