Kinh Trung bộ
HT. Thích Minh Châu dịch
55.
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở
Rajagaha (Vương Xá), tại rừng xoài của
– Bạch Thế Tôn, con nghe nói như sau: "V́
Sa-môn Gotama, họ giết hại các sinh vật.
– Này Jivaka, những ai nói như sau: "V́ Sa-môn
Gotama, họ giết hại các sinh vật. Và Sa-môn Gotama
(tuy) biết thế (vẫn) dùng các loại thịt
được giết (v́ ḿnh) được làm cho
ḿnh", những người ấy không nói chính lời
của Ta, họ xuyên tạc Ta, không như chân, không như
thật. Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp, thịt
không được thọ dụng thấy, nghe và nghi (v́
ḿnh mà giết). Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp
này, thịt không được thọ dụng. Này Jivaka, Ta
nói trong ba trường hợp, thịt được
thọ dụng: không thấy, không nghe và không nghi (v́ ḿnh mà
giết). Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp này,
thịt được thọ dụng.
Ở đây, này Jivaka, Tỷ-kheo sống dựa
vào một làng hay một thị trấn nào, vị ấy
biến măn một phương với tâm có ḷng từ, và an
trú; cũng vậy phương thứ hai, phương
thứ ba, cũng vậy phương thứ tư. Như
vậy cùng khắp thế giới, trên dưới bề
ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên
giới, vị ấy biến măn với tâm câu hữu
với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không
sân và an trú. Một người cư sĩ hay con một
người cư sĩ đến Tỷ-kheo ấy và
mời ngày mai thọ trai và này Jivaka, Tỷ-kheo ấy
nhận lời. Sau khi đêm ấy đă qua, Tỷ-kheo
ấy vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi
đến chỗ người cư sĩ kia
hay con người cư sĩ kia. Sau khi
đến, vị ấy ngồi trên chỗ đă soạn
sẵn. Và vị cư sĩ, hay con vị cư sĩ
ấy thỉnh vị ấy dùng các món ăn
khất thực thượng vị.
– Thưa không, bạch Thế Tôn.
–
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Bạch Thế
Tôn, con nghe như sau: "Cao thượng thay, an trú ḷng từ ! Bạch Thế Tôn,
– Này Jivaka, cái gọi là tham, là sân, là si, do đó sân
hận khởi lên, tham ấy, sân ấy, si ấy
được Như Lại đoạn trừ, chặt
cho đến tận gốc, làm cho như thân cây tala,
khiến không thể tái sanh, không thể sanh khởi trong
tương lai. Này Jivaka, nếu như vậy là ư nghĩa
Ông muốn nói, thời Ta đồng ư với Ông.
– Bạch Thế Tôn, như vậy thật là ư
nghĩa con muốn nói.
– Ở đây, này Jivaka, Tỷ-kheo
sống dựa vào một làng nào hay một thị trấn
nào. Vị ấy
biến măn một phương với tâm có ḷng bi... với
tâm có ḷng hỷ... với tâm có ḷng xả và an trú; cũng
vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ
ba, cũng vậy phương thứ tư.
Như vậy cùng khắp thế giới, trên dưới
bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp
vô biên giới, vị ấy, biến măn với tâm có ḷng
xả, quảng đại, vô biên, không hận, không sân và an
trú. Một cư sĩ hay con một người cư
sĩ đến Tỷ-kheo ấy và mời ngày mai thọ
trai. Và này Jivaka, Tỷ-kheo ấy nhận
lời. Sau khi đêm ấy đă qua, vị ấy vào
buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi đến
chỗ người cư sĩ kia, hay
con của người cư sĩ kia. Sau khi
đến, vị ấy ngồi trên chỗ đă soạn
sẵn. Và vị cư sĩ, hay con vị cư sĩ
ấy thỉnh vị ấy dùng các món ăn
khất thực thượng vị. Tỷ-kheo ấy không
nghĩ: "Thật tốt lành thay, người cư
sĩ này, hay con người cư sĩ này thỉnh ta dùng
các món ăn khất thực
thượng vị. Mong rằng vị cư sĩ này, hay
con vị cư sĩ này trong tương lai sẽ thỉnh
ta dùng các món ăn khất thực
thượng vị như vậy". Tỷ-kheo
ấy không nghĩ như vậy. Vị ấy thọ
dụng các món ăn khất thực ấy với tâm không
tham trước, không tham đắm, không đam mê, thấy
rơ các tai họa, ư thức rơ rệt
sự xuất ly.
– Thưa không, bạch Thế Tôn.
–
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Bạch Thế
Tôn, con nghe như sau: "Cao thượng thay, an trú ḷng xả ! Bạch Thế Tôn, Thế Tôn
diện kiến thân chứng cho con điểm này. Bạch
Thế Tôn,
– Này Jivaka, cái gọi là tham, là sân, là si, do đó sân
hận khởi lên, tham ấy, sân ấy, si ấy
được Như Lại đoạn trừ, chặt
cho đến tận gốc, làm cho như thân cây tala,
khiến không thể tái sanh, không thể sanh khởi trong
tương lai.
– Bạch Thế Tôn, như vậy thật là ư
nghĩa con muốn nói.
– Này Jivaka, người nào v́ Như Lai, hay v́
đệ tử Như Lai mà giết hại sinh vật,
người ấy chất chứa nhiều phi công
đức do năm nguyên nhân. Khi người ấy nói
như sau: "Hăy đi và dắt con thú này đến",
đó là nguyên nhân thứ nhứt, người ấy
chất chứa nhiều phi công đức. Con thú ấy,
khi bị dắt đi, v́ bị kéo lôi nơi cổ, nên
cảm thọ khổ ưu, đó là nguyên nhân thứ hai,
người ấy chất chứa nhiều phi công
đức. Khi người ấy nói: "Hăy đi và
giết con thú này", đó là nguyên nhân thứ ba,
người ấy chất chứa nhiều phi công
đức. Khi con thú ấy bị giết, cảm thọ
khổ ưu, đây là nguyên nhân thứ tư, người
ấy chất chứa nhiều phi công đức. Khi
người ấy cúng dường
Khi nghe nói vậy, Jivaka Komarabhacca bạch Thế
Tôn:
– Thật vi diệu thay, bạch
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở
tại Nalanda, trong rừng Pavarikamba. Lúc bấy giờ,
– Này Tapassi, có những ghế ngồi. Nếu ông muốn, hăy ngồi xuống.
Khi nghe nói vậy,
–
– Hiền giả Gotama, Nigantha Nataputta không có thông
lệ chủ trương nghiệp, nghiệp. Hiền giả Gotama,
–
–
–
– Hiền giả Gotama, thân phạt khác, khẩu
phạt khác, ư phạt khác.
Này Tapassi, ba loại phạt này, được
chia chẻ như vậy, được phân biệt
như vậy, Nigantha Nataputta chủ trương loại
phạt nào tối trọng để tác thành ác nghiệp,
để diễn tiến ác nghiệp, thân phạt
chăng, khẩu phạt chăng, ư phạt chăng ?
– Hiền giả Gotama, ba loại phạt này
được chia chẻ như vậy, được
phân biệt như vậy, Nigantha Nataputta chủ
trương thân phạt là tối trọng để tác
thành ác nghiệp, để diễn tiến ác nghiệp,
khẩu phạt không bằng được, ư phạt không
bằng được.
–
– Hiền giả Gotama, tôi nói thân phạt.
–
– Hiền giả Gotama, tôi nói thân phạt.
–
– Hiền giả Gotama, tôi nói thân phạt.
Như vậy Thế Tôn trong
cuộc đàm thoại này đă làm
Khi nghe nói vậy, Nigantha Dighatapassi nói với
Thế Tôn:
– Hiền giả Gotama, Hiền giả chủ
trương có bao nhiêu loại phạt để tác thành ác
nghiệp, để diễn tiến ác nghiệp
?
– Này Tapassi, Như Lai không có thông lệ chủ
trương phạt, phạt. Này Tapassi, Như Lai có thông
lệ chủ trương nghiệp, nghiệp.
– Hiền giả Gotama, Hiền giả chủ
trương có bao nhiêu loại nghiệp để tác thành
ác nghiệp, để diễn tiến ác nghiệp
?
– Này Tapassi, Ta chủ trương ba loại
nghiệp để tác thành ác nghiệp, để diễn
tiến ác nghiệp, tức là thân nghiệp, khẩu
nghiệp, ư nghiệp.
– Hiền giả Gotama, nhưng có phải thân
nghiệp khác, khẩu nghiệp khác, ư nghiệp khác ?
–
– Hiền giả Gotama, ba loại nghiệp này,
được chia chẻ như vậy, được
phân biệt như vậy, Hiền giả chủ
trương loại nghiệp nào tối trọng
để tác thành ác nghiệp, để diễn tiến ác
nghiệp ? Thân nghiệp chăng,
khẩu nghiệp chăng, ư nghiệp chăng
?
– Này Tapassi, ba loại nghiệp này,
được chia chẻ như vậy, được
phân biệt như vậy, Ta chủ trương ư
nghiệp là tối trọng, để tác thành ác ư,
để diễn tiến ác nghiệp, thân nghiệp không
bằng được, khẩu nghiệp không bằng
được.
– Hiền giả Gotama, có phải Hiền giả
nói ư nghiệp ?
– Này Tapassi, Ta nói ư nghiệp.
– Hiền giả Gotama, có phải Hiền giả
nói ư nghiệp ?
– Này Tapassi, Ta nói ư nghiệp.
– Hiền giả Gotama, có phải Hiền giả
nói ư nghiệp ?
– Này Tapassi, Ta nói ư nghiệp.
Như vậy Nigantha Dighatapassi trong cuộc đàm
thoại này, sau khi đă làm Thế Tôn xác nhận cho
đến lần thứ ba quan điểm (của ḿnh),
liền từ chỗ ngồi đứng dậy và đi
đến chỗ Nigantha Nataputta.
Lúc bấy giờ, Nigantha Nataputta đang ngồi
với một đại chúng gia chủ rất đông, do
Upali (Ưu-ba-ly) người thuộc làng Balaka cầm
đầu. Nigantha Nataputta thấy Nigantha Dighatapassi từ xa
đi đến, sau khi thấy, liền nói với Nigantha
Dighatapassi:
–
–
–
–
–
– Tốt lành thay, tốt lành thay, Tapassi
! Sa-môn Gotama đă được Nigantha
Dighatapassi trả lời, một đệ tử đa
văn đă hiểu đúng đắn lời dạy
bậc Đạo sư. Làm sao một ư phạt hèn kém
có thể sáng chói, so sánh với thân phạt cường
đại này được ? Thân phạt thật là tối trọng để
tác thành ác nghiệp, để diễn tiến ác nghiệp,
khẩu nghiệp không bằng được, ư nghiệp
không bằng được.
Khi được nói vậy, gia chủ Upali
thưa với Nigantha Nataputta:
– Tốt lành thay, tốt lành thay, Tôn giả Tapassi ! Sa-môn Gotama đă
được Tôn giả Tapassi trả lời như
vậy, một đệ tử đa văn đă hiểu
đúng đắn lời dạy bậc Đạo sư.
Làm sao một ư phạt hèn kém có thể sáng chói, so sánh
với thân phạt cường đại này được ? Thân phạt
thật tối trọng để tác thành ác nghiệp,
để diễn tiến ác nghiệp, khẩu phạt
không bằng được, ư phạt không bằng
được.
–
Khi được nói vậy, Nigantha Dighatapassi nói
với Nigantha Nataputta:
–
– Này Tapassi, không thể có sự kiện, không
thể có trường hợp Gia chủ Upali trở thành
đệ tử của Sa-môn Gotama; có thể có sự
kiện Sa-môn Gotama trở thành đệ tử của gia
chủ Upali.
Lần thứ hai... (như
trên)... Lần thứ ba... Nigantha Dighatapassi nói với Nigantha
Nataputta:
–
–
– Thưa vâng, Tôn giả.
Gia chủ Upali vâng đáp Nigantha Nataputta, từ
chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ
Nigantha Nataputta, thân hữu hướng về Nigantha
Nataputta, và đi đến rừng xoài Pavarika, chỗ
Thế Tôn ở, sau khi đến, đảnh lễ
Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Sau khi
ngồi xuống một bên, gia chủ Upali bạch Thế
Tôn:
–
– Này gia chủ, Nigantha Dighatapassi có đến
tại đây.
–
–
–
Rồi Thế Tôn kể lại cho gia chủ Upali
một cách đầy đủ cuộc đàm thoại
với Nigantha Dighatapassi, Khi nghe nói vậy, gia chủ Upali
bạch Thế Tôn:
– Tốt lanh thay, tốt lành thay, Tôn giả Tapassi !
–
– Bạch Thế Tôn, con sẽ đàm luận y
cứ trên sự thật. Mong rằng ở
đây có cuộc đàm thoại giữa chúng ta.
–
–
– Gia chủ, Gia chủ ! Sau khi suy nghĩ kỹ. Ông hăy
trả lời. Lời nói trước của Ông không
phù hợp lời nói sau của Ông !
Lời nói sau của Ông không phù hợp lời nói
trước của Ông ! Thế mà này Gia
chủ, Ông đă nói như sau: "Bạch Thế Tôn, con
sẽ đàm luận y cứ trên sự thật. Mong rằng ở đây sẽ có cuộc đàm
thoại giữa chúng ta".
– Bạch Thế Tôn, dầu Thế Tôn có nói
như vậy, nhưng chỉ có thân phạt mới là
tối trọng để tác thành ác nghiệp, để
diễn tiến ác nghiệp. Khẩu phạt
không bằng được; ư phạt không bằng
được.
–
– Bạch Thế Tôn, v́ không cố ư, nên Nigantha
Nataputta xem không phải là một đại tội.
–
– Bạch Thế Tôn, là một đại tội.
–
–
– Gia chủ, Gia chủ ! Sau khi suy nghĩ. Ông hăy trả
lời. Lời nói trước của
Ông không phù hợp với lời nói sau của Ông, lời
nói sau của Ông không phù hợp lời nói trước
của Ông. Thế mà này Gia chủ, Ông đă nói như
sau: "Bạch Thế Tôn, con sẽ đàm luận, y
cứ trên sự thật. Mong rằng ở
đây sẽ có cuộc đàm thoại giữa chúng ta".
– Bạch Thế Tôn, dầu Thế Tôn có nói
như vậy, nhưng chỉ có thân phạt mới là
tối trọng để tác thành ác nghiệp, để
diễn tiến ác nghiệp. Khẩu phạt
không bằng được, ư phạt không bằng
được.
–
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Nalanda
này là phú cường và phồn thịnh, dân chúng đông
đúc, nhân dân trù mật.
–
– Bạch Thế Tôn, cho đến mười
người, hai mươi người, ba mươi
người, bốn mươi người, năm
mươi người cũng không có thể, trong một
sát na, trong một giây phút, làm cho tất cả mọi
người ở tại Nalanda này thành một đống
thịt, thành một khối thịt, huống nữa là
chỉ một người nhỏ bé sao có thể sáng chói
(làm thành) được?
–
– Bạch Thế Tôn, cho đến mười
Nalanda, hai mươi, ba mươi Nalanda, bốn
mươi Nalanda, năm mươi Nalanda, vị Sa-môn hay
vị Bà-la-môn ấy có thần thông lực, có tâm tự
tại có thể làm cho các Nalanda ấy trở thành tro tàn
với một tâm sân hận, huống nữa là một
Nalanda nhỏ bé này, sao có thể chói sáng được
(khỏi bị trở thành tro tàn được) ?
– Gia chủ, Gia chủ ! Sau khi suy nghĩ, Ông hăy trả lời.
Lời nói trước của Ông không phù hợp lời nói
sau của Ông ! Lời nói sau của Ông
không phù hợp lời nói trước của Ông
! Thế mà này Gia chủ, Ông đă nói như sau:
"Bạch Thế Tôn, con sẽ đàm luận y cứ
trên sự thật. Mong rằng ở đây
sẽ có cuộc đàm luận giữa chúng ta".
– Bạch Thế Tôn, dầu Thế Tôn có nói
như vậy, nhưng chỉ có thân phạt mới là
tối trọng để tác thành ác nghiệp, để
diễn tiến ác nghiệp. Khẩu phạt
không bằng được, ư phạt không bằng
được.
–
– Bạch Thế Tôn con có nghe: Các rừng Dandaka,
Kalinga, Mejjha, Matanga đă trở lại thành rừng (như
trước).
–
– Bạch Thế Tôn, con có nghe, các rừng Dandaka,
Kalinga, Mejjha, Matanga trở lại thành rừng (như
trước) v́ tâm sân hận các vị ân sĩ.
– Gia chủ, Gia chủ ! Sau khi suy nghĩ Ông hăy trả lời. Lời nói trước của Ông không phù hợp
lời nói sau của Ông, lời nói sau của Ông không phù
hợp lời nói trước của Ông. Thế mà này
Gia chủ, Ông đă nói như sau: "Bạch Thế Tôn,
con sẽ đàm luận y cứ trên sự thật. Mong rằng ở đây sẽ có cuộc đàm
luận giữa chúng ta".
– Bạch Thế Tôn, với ví dụ đầu
tiên, con đă hoan hỷ, con đă thỏa măn. Những ǵ con
muốn nghe các vấn đáp sai biệt của Thế Tôn,
nên con mới nghĩ đóng vai tṛ đối lập
với Thế Tôn. Thật vi diệu thay, bạch
–
–
–
– Bạch Thế Tôn, con lại bội phần
hoan hỷ, bội phần thỏa măn với những
lời Thế Tôn nói với con: "Này Gia chủ, đă
từ lâu gia đ́nh của Ông như là giếng
nước mưa nguồn cho các người Nigantha. Hăy
cúng dường các món ăn cho những
ai đến với các Ông". Bạch Thế Tôn, con nghe
như sau: "Sa-môn Gotama đă nói: "Chỉ bố thí cho
Ta, chớ bố thí cho các người khác. Chỉ
bố thí cho các đệ tử Ta, chớ bố thí cho
đệ tử những người khác. Chỉ bố thí cho Ta mới có phước
lớn, bố thí những người khác không
được phước lớn. Chỉ
bố thí cho những đệ tử của Ta mới có
phước lớn, bố thí cho những đệ tử
những người khác không có phước lớn".
Nhưng Thế Tôn lại khuyến khích con bố thí cho các
vị Nigantha. Bạch Thế Tôn, và chúng con ở đây
sẽ biết thời nên làm. Bạch Thế Tôn, lần
thứ ba, con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp và quy y chúng
Tỷ-kheo Tăng. Mong Thế Tôn nhận con làm cư sĩ,
từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời
quy ngưỡng.
Rồi Thế Tôn thuận thứ thuyết pháp
cho gia chủ Upali, tức là thuyết về bố thí,
thuyết về giới, thuyết về các cơi trời,
tŕnh bày sự nguy hiểm, sự hạ liệt, sự
nhiễm ô các dục lạc, những lợi ích của
xuất ly. Khi Thế Tôn biết gia chủ Upali tâm đă
sẵn sàng, tâm đă nhu thuận, tâm không triền cái, tâm
được phấn khởi, tâm được hoan
hỷ, Ngài mới thuyết những pháp được
chư Phật tán dương đề cao: Khổ,
Tập, Diệt, Đạo. Cũng như một tấm
vải thuần bạch, các chấm đen được
gột rửa rất dễ thấm màu nhuộm, cũng
vậy, chính tại chỗ ngồi ấy, pháp nhăn xa
trần ly cấu khởi lên với gia chủ Upali:
"Phàm pháp ǵ được khởi lên, tất cả pháp
ấy đều bị tiêu diệt". Rồi gia chủ
Upali, thấy pháp, chứng pháp, ngộ pháp, thể nhập
vào pháp, nghi ngờ tiêu trừ, do dự diệt tận,
đạt được vô sở úy, không y cứ
người khác đối với các pháp bậc
Đạo sư. Gia chủ Upali bạch Thế Tôn:
– Bạch Thế Tôn, nay chúng con phải đi,
chúng con có nhiều công việc, có nhiều phận sự
phải làm.
–
Rồi Gia chủ Upali hoan hỷ tín thọ
lời Thế Tôn dạy, từ chỗ ngồi
đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên
hữu hướng về Ngài, rồi đi về trú xá
của ḿnh, sau khi đến bèn nói với người
giữ cửa như sau:
– Từ nay trở đi, này người gác
cửa, ta sẽ đóng cửa đối với các nam
Nigantha, các nữ Nigantha. Cửa sẽ không
đóng đối với các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, Nam
cư sĩ, Nữ cư sĩ của
– Thưa vâng, Tôn giả.
Người giữ cửa vâng
đáp gia chủ Upali.
Nigantha Dighatapassi nghe như sau: "Gia chủ Upali
đă trở thành đệ tử của Sa-môn Gotama".
Rồi Nigantha Dighatapassi đi đến chỗ Nigantha
Nataputta ở, sau khi đến liền nói với Nigantha
Nataputta:
–
– Này Tapassi, không thể có sự kiện, không
thể có trường hợp gia chủ Upali trở thành
đệ tử của Sa-môn Gotama. Và có
thể có sự kiện Sa-môn Gotama trở thành đệ
tử của gia chủ Upali.
Lần thứ hai... (như
trên)... Lần thứ ba Nigantha Dighatapassi nói với Nigantha
Nataputta:
–
– Này Tapassi, không thể có sự kiện, không
thể có trường hợp gia chủ Upali trở thành
đệ tử của Sa-môn Gotama. Có thể
có sự kiện Sa-môn Gotama trở thành đệ tử
của gia chủ Upali.
– Thưa Tôn giả, tôi sẽ đi và t́m biết
gia chủ Upali có trở thành đệ tử của Sa-môn
Gotama hay không.
– Này Tapassi, hăy đi và t́m biết gia chủ Upali
có trở thành đệ tử của Sa-môn Gotama hay không.
–
–
Nói xong, Nigantha Dighatapassi đi trở lui,
đến chỗ Nigantha Nataputta ở, sau khi đến,
liền thưa với Nigantha Nataputta:
–
– Này Tapassi, không thể có sự kiện, không
thể có trường hợp gia chủ Upali trở thành
đệ tử của Sa-môn Gotama. Có thể
có sự kiện Sa-môn Gotama trở thành đệ tử
của gia chủ Upali.
Lần thứ hai... (như
trên)... Lần thứ ba, Nigantha Dighatapassi nói với Nigantha
Nataputta:
–
– Này Tapassi, không thể có sự kiện, không
thể có trường hợp gia chủ Upali trở thành
đệ tử của Sa-môn Gotama. Có thể
có sự kiện Sa-môn Gotama trở thành đệ tử
của gia chủ Upali. Này Tapassi, ta sẽ đi và t́m
biết gia chủ Upali đă trở thành đệ tử
Sa-môn Gotama hay không.
–
– Này người giữ cửa, hăy đi
đến gia chủ Upali, sau khi đến, hăy thưa
với gia chủ như sau: "Thưa Tôn giả, Nigantha
Nataputta cùng với đại chúng Nigantha đang
đứng ở ngoài ngưỡng cửa và muốn
yết kiến Tôn giả".
– Thưa vâng, Tôn giả.
Người giữ cửa vâng đáp Nigantha
Nataputta, đi đến gia chủ Upali, sau khi đến
liền thưa với gia chủ Upali:
–
– Này Người giữ cửa, hăy vào soạn các
chỗ ngồi trong căn pḥng chính giữa có cửa.
– Thưa vâng, Tôn giả.
Người giữ cửa vâng đáp gia chủ
Upali, sau khi cho vào soạn các chỗ ngồi trong căn pḥng
chính giữa có cửa, đi đến gia chủ Upali, sau
khi đến, liền nói với gia chủ Upali:
– Thưa Tôn giả, các chỗ ngồi trong căn
pḥng chính giữa có cửa đă được sửa
soạn. Tôn giả hăy làm những ǵ Tôn
giả nghĩ là phải thời.
Rồi gia chủ Upali đi đến căn
pḥng chính giữa có cửa, sau khi đến tại chỗ
ngồi nào là tối thượng, tối tôn, tối cao và
tối thắng, sau khi ngồi trên chỗ ấy, liền
bảo người gác cửa:
– Này Người giữ cửa, hăy đi
đến Nigantha Nataputta: "Thưa Tôn giả, gia chủ
Upali có nói: "Thưa Tôn giả, nếu muốn, Tôn
giả hăy vào".
– Thưa vâng, Tôn giả.
Người giữ cửa vâng đáp gia chủ
Upali, đi đến Nigantha Nataputta, sau khi đến,
liền nói với Nigantha Nataputta:
– Thưa Tôn giả, Gia chủ Upali có nói:
"Thưa Tôn giả, nếu muốn, Tôn giả hăy
vào".
Rồi Nigantha Nataputta với đại chúng
Nigantha đi đến căn pḥng ở giữa, có
cửa.
Gia chủ Upali lúc trước mỗi khi thấy
Nigantha Nataputta từ xa đi đến, sau khi thấy
liền đi ra nghinh tiếp vào tại chỗ nào có
chỗ ngồi tối thượng, tối tôn, tối cao
và tối thắng, liền lấy thượng y lau
chỗ ngồi ấy, giữ lấy và mời Nigantha Nataputta
ngồi trên chỗ ngồi ấy. Nhưng tại chỗ
có chỗ ngồi tối thượng, tối tôn, tối
cao và tối thắng, gia chủ Upali lại ngồi trên
chỗ ngồi ấy và nói với Nigantha Nataputta:
–
Khi nghe nói vậy, Nigantha Nataputta nói với gia
chủ Upali:
–
–
– Này Gia chủ, quần chúng này gồm cả các
vua chưa được biết như sau: "Gia chủ
Upali là đệ tử của Nigantha Nataputta".
Được nói vậy, gia chủ Upali từ
chỗ ngồi đứng dậy, đắp
thượng y qua một bên vai, chắp tay
vái chào Thế Tôn và nói với
– Thưa Tôn giả, hăy nghe, tôi là đệ tử
của ai:
Bậc Trí sáng
suốt,
Đoạn trừ si ám.
Phá tan hoang vu,
Chiến thắng địch quân.
Đau khổ
đoạn diệt,
Tâm an
b́nh tĩnh.
Giới
đức trưởng thành,
Tuệ đức viên minh.
Phiền năo
nội tịnh,
Rời trần ly cấu.
Tôi thật chính là,
Đệ tử
Do dự
đoạn trừ,
Biết vừa,
biết đủ,
Thế lợi
tuyệt không,
Tâm tư hoan
hỷ,
Làm Sa-môn hạnh,
Sanh ở nhân gian,
Thân này sau cùng,
Làm người nhân thế.
Bậc Thánh cao
nhất,
Rời trần ly cấu.
Tôi thật chính là,
Đệ tử
Không tâm do dự,
Khéo hành thiện xảo.
Bậc tŕ giới
luật,
Điều ngự tối thượng.
Là Vô Thượng
Sĩ,
Sáng chói hào quang,
Nghi hoặc
đoạn trừ,
Soi sáng mọi
nơi.
Kiêu mạn
đoạn tận,
Vô nhân anh hùng.
Tôi thật chính là
Đệ tử
Ngài bậc Ngưu
Vương,
Tâm tư vô
lượng,
Thâm sâu khôn
lường
Bậc thánh Mâu ni,
Tác thành an ổn,
Bậc có Trí
tuệ,
An
trú Pháp vị,
Tự pḥng hộ
thân,
Vượt qua tham
ái,
Bậc Giải
Thoát Trí.
Tôi thật chính là,
Đệ tử
Ngài bậc Long
Vương,
Sống xa thế tục.
Kiết sử
đoạn trừ,
Siêu đẳng giải thoát.
Biện tài từ
tốn,
Trong sạch thanh
tịnh,
Cờ xí triệt
hạ,
Tham ái đoạn
trừ,
Điều
ngự nhiếp phục,
Hư luận diệt tận.
Tôi thật chính là,
Đệ tử
Thế Tôn,
Đệ thất tiên nhân.
Không tin lời đồn.
Ba minh thành tựu,
Đạt quả Phạm thiên.
Tắm sạch
thân tâm,
Văn cú thông đạt.
Khinh an yên ổn,
Tránh trí chứng đắc.
Công phá thành tŕ,
Thiên chủ Đế thích.
Tôi chính thật là,
Đệ tử
Ngài bậc Thánh
Giả,
Tự tu tự tập.
Chứng
điều phải chứng,
Thuyết giảng
hiện tại,
Chánh niệm
tỉnh giác,
Thiền quán tinh
tế
Không thiên tà
dục,
Không nuôi tâm hận.
Giao động
không c̣n,
Thân tâm tự tại.
Tôi chính thật là
Đệ tử
Sống theo chánh đạo,
Trầm tư
Thiền tưởng,
Nội tâm không
nhiễm,
Thanh tinh trong
sạch,
Không trước
không chấp,
Không nguyện không
cầu,
Độc cư
độc tọa,
Chứng tối
thượng vị,
Đă vượt
qua ḍng,
Giúp người vượt qua.
Tôi thật chính là
Đệ tử
Thế Tôn,
Bậc chứng
tịch tịnh,
Trí tuệ vô biên,
Trí tuệ
quảng đại,
Tham ái đoạn tận.
Ngài là Như Lai,
Ngài là Thiện
Thệ,
Không người
sánh bằng,
Không ai đồng
đẳng,
Giàu đức
tự tin,
Viên măn thành tựu.
Tôi thật chính là,
Đệ tử
Thế Tôn
Tham ái đoạn
tận,
Giác ngộ chánh
giác,
Khói mù tiêu tan,
Ô uế trừ
sạch
Xứng đáng
cúng dường,
Dạ xoa thanh tịnh.
Vô thượng
Thánh nhân,
Không thể cân
lường
Đại nhân
Đại giác
Đạt đến danh xưng.
Tôi thật chính là,
Đệ tử
–
–
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở
giữa dân chúng Koliya Haliddavasana là tên một thị trấn
của dân chúng Koliya. Rồi Punna Koliyaputta, hành tŕ hạnh con ḅ, và lơa
thể Seniya, hành tŕ hạnh con chó, cùng đi đến
Thế Tôn, sau khi đến Punna Koliyaputta, hành tŕ hạnh
con ḅ, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống
một bên. C̣n lơa thể Seniya, hành tŕ hạnh con chó, nói
lời hỏi thăm với Thế Tôn, sau khi nói lên
lời hỏi thăm thân hữu, rồi ngồi xuống
một bên, ngồi chơ hỏ như con chó. Sau khi ngồi
một bên, Punna Koliyaputta, hành tŕ hạnh con ḅ bạch
Thế Tôn:
– Bạch Thế Tôn, lơa thể Seniya, hành tŕ
hạnh con chó, thực hành những hạnh khó hành, ăn
đồ ăn quăng xuống đất, chấp
nhận và hành tŕ hạnh con chó trong một thời gian dài,
vậy sanh thú ông ấy thế nào, vận mạng ông
ấy thế nào ?
– Thôi vừa rồi Punna, hăy dừng lại
đây, chớ có hỏi Ta nữa.
Lần thứ hai... (như
trên)... Lần thứ ba Punna Koliyaputta, hành tŕ hạnh con ḅ
bạch Thế Tôn:
– Bạch Thế Tôn, lơa thể Seniya hành tŕ
hạnh con chó, thực hành những hạnh khó hành, ăn
đồ ăn quăng dưới đất, chấp
nhận và hành tŕ hạnh con chó trong một thời gian dài,
vậy sanh thú ông ấy thế nào, vận mạng ông
ấy thế nào ?
– Này Punna, thật sự Ta đă không chấp
nhận (câu hỏi) của Ông và đă nói: "Thôi vừa
rồi Punna, hăy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta
nữa". Tuy vậy, Ta sẽ trả
lời cho Ông. Ở đây, này Punna, người nào
hành tŕ hạnh con chó một cách hoàn toàn viên măn, hành tŕ
giới con chó một cách hoàn toàn viên măn, hành tŕ tâm con chó
một cách hoàn toàn viên măn, hành tŕ uy nghi con chó một cách hoàn
toàn viên măn, sau khi thân hoại mạng chung sẽ sanh thân
hữu cùng với các loài chó.
Khi được nói vậy, lơa
thể Seniya, hành tŕ hạnh con chó, khóc than chảy
nước mắt. Rồi Thế Tôn nói với Punna Koliyaputta, hành tŕ
hạnh con ḅ:
– Này Punna, Ta đă không chấp nhận (câu
hỏi) của ông và đă nói: "Thôi vừa rồi Punna,
hăy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa".
– Bạch Thế Tôn, con khóc như vậy không
phải v́ lời Thế Tôn nói về con. Nhưng v́
bạch Thế Tôn, con đă chấp nhận và hành tŕ
hạnh con chó này trong một thời gian dài. Bạch
Thế Tôn, Punna Koliyaputta, hành tŕ hạnh con ḅ này, đă
chấp nhận và hành tŕ hạnh con ḅ này, trong một
thời gian dài, vậy sanh thú của ông ấy thế nào,
vận mạng của ông ấy thế nào ?
– Thôi vừa rồi Seniya, hăy dừng lại
đây, chớ có hỏi Ta nữa.
Lần thứ hai... (như
trên)... Lần thứ ba, lơa thể Seniya, hành tŕ hạnh con
chó bạch Thế Tôn:
–
– Này Seniya, thật sự Ta đă không chấp
nhận (câu hỏi) của Ông và đă nói: "Thôi vừa
rồi Seniya, hăy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta
nữa". Tuy vậy ta sẽ trả
lời cho Ông. Ở đây, này Seniya, người nào
hạnh tŕ hạnh con ḅ một cách hoàn toàn viên măn, hành tŕ
giới con ḅ một cách hoàn toàn viên măn, hành tŕ tâm con ḅ
một cách hoàn toàn viên măn, hành tŕ uy nghi con ḅ một cách hoàn
toàn viên măn, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh thân
hữu cũng với các loài ḅ.
Khi được nói vậy, Punna Koliyaputta, hành
tŕ hạnh con ḅ, khóc than, chảy nước mắt.
Rồi Thế Tôn nói với lơa thể Seniya, hành tŕ hạnh
con chó:
– Này Seniya, Ta đă không chấp nhận (câu
hỏi) của Ông và đă nói: "Thồi vừa rồi
Seniya, hăy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta
nữa".
– Bạch Thế Tôn, con khóc như vậy không
phải v́ lời Thế Tôn nói về con. Nhưng v́,
bạch Thế Tôn, con đă chấp nhận và hành tŕ
hạnh con ḅ này trong một thời gian dài. Bạch Thế
Tôn, con có ḷng tin tưởng đối với Thế Tôn:
Thế Tôn có thể thuyết pháp cho con để con có
thể từ bỏ hạnh con ḅ này và để lơa
thể Seniya, hành tŕ hạnh con chó có thể bỏ hạnh
con chó này.
– Này Punna, hăy nghe và khéo tác ư, Ta sẽ nói:
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
–
Khi được nói vậy, Punna Koliyaputta, hành
tŕ hạnh con ḅ bạch Thế Tôn:
– Thật vi diệu thay, bạch
C̣n lơa thể Seniya, hành tŕ hạnh con chó, bạch
Thế Tôn:
– Thật vi diệu thay, bạch
–
– Bạch Thế Tôn, nếu những người
xưa kia là ngoại đạo nay muốn xuất gia,
muốn thọ đại giới trong pháp và luật này,
phải sống bốn tháng biệt trú, sau khi sống
bốn tháng biệt trú chúng Tăng nếu đồng ư
sẽ cho xuất gia, cho thọ đại giới,
để thành vị Tỷ-kheo, thời con sẽ sinh
sống biệt trú bốn năm. Sau khi sống biệt trú
bốn năm, nếu chư Tỷ-kheo
đồng ư, mong chư Tỷ-kheo hăy xuất gia cho con,
thọ đại giới cho con để thành vị
Tỷ-kheo.
Và lơa Thể Seniya, hành tŕ hạnh con chó
được xuất gia với Thế Tôn,
được thọ đại giới. Thọ
đại giới không bao lâu, Tôn giả Seniya sống
một ḿnh an tịnh, không phóng dật
nhiệt tâm, tinh cần. Và không bao lâu vị này chứng
được mục đích tối cao mà con cháu các
lương gia đă xuất gia từ bỏ gia đ́nh,
sống không gia đ́nh hướng đến. Đó là vô
thượng phạm hạnh ngay trong hiện tại,
tự ḿnh chứng tri, chứng ngộ, chứng
đạt và an trú. Vị ấy
biết: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành,
những ǵ nên làm đă làm, sau đời này sẽ không có
đời sống khác nữa".
58. KINH VƯƠNG TỬ ABHAYA (VÔ ÚY) [^]
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở
tại Rajagaha (Vương Xá), Veluvana (
– Này Vương tử, Vương tử hăy
đi đến luận chiến với Sa-môn Gotama, và
nhờ vậy tiếng đồn tốt đẹp sau
đây được truyền đi cho Vương
tử: "Sa-môn Gotama có thần lực như vậy, có uy
lực như vậy, đă bị Vương tử Abhaya
luận chiến".
–
– Này Vương tử, hăy đi đến Sa-môn
Gotama, sau khi đến hăy nói với Sa-môn Gotama, sau khi
đến hăy nói với Sa-môn Gotama như sau: "Bạch
Thế Tôn, Như Lai có thể nói lời nói, do lời nói
ấy những người khác không ưa, không thích
chăng ?" Nếu Sa-môn Gotama được Vương
tử hỏi như vậy và trả lời như sau:
"Này Vương tử, Như Lai có thể nói lời
nói, do lời nói ấy những người khác không ưa,
không thích", thời Vương tử hăy nói với Sa-môn
Gotama: "Bạch Thế Tôn, nếu xử sự như
vậy thời có ǵ sai khác giữa kẻ phàm phu và Ngài ? Kẻ phàm phu có thể nói
lời nói, do lời nói ấy những người khác
không ưa không thích". C̣n nếu Sa-môn Gotama
được Vương tử hỏi như vậy và
trả lời như sau: "Này Vương tử, Như
Lai không có thể nói lời nói, do lời nói ấy những
người khác không ưa, không thích", thời
Vương tử hăy nói với Sa-môn Gotama: "Bạch
Thế Tôn, nếu xử sự như vậy, thời v́
sao Devadatta được Ngài trả lời như sau:
"Devadatta phải đoạ vào đọa xứ,
Devadatta phải đọa vào đingục, Devadatta
phải đọa trong một kiếp Devadatta không thể
nào cứu chữa được?" Và do Ngài nói những
lời như vậy, Devadatta phẫn nộ, không hoan
hỷ". Này Vương tử, Sa-môn Gotama
khi bị Vương tử hỏi câu hỏi hai móc như
vậy, sẽ không có thể nhả ra, cũng không có
thể nuốt vào. Ví như một móc
sắt bị móc vào cổ họng một người nào,
người ấy không có thể nhả ra, cũng không có
thể nuốt vào được. Cũng
vậy, này Vương tử, Sa-môn Gotama khi vị
Vương tử hỏi câu hỏi hai móc như vậy,
sẽ không có thể nhả ra, cũng không có thể
nuốt vào.
– Thưa vâng, Tôn giả.
Vương tử Abhaya vâng đáp
–
–
–
– Bạch Thế Tôn, các vị Nigantha đă bị
bại ở đây rồi.
–
–
Lúc bấy giờ, có đứa con nít ngây thơ
nằm giữa trên đầu gối của Vương
tử Abhaya. Rồi Thế Tôn nói với Vương tử
Abhaya:
–
– Bạch Thế Tôn, con phải móc cho ra. Bạch
Thế Tôn, nếu con không thể móc ra lập tức, thời
với tay trái con nắm đầu nó
lại, với tay mặt lấy ngón tay làm như cái móc, con
sẽ móc cho vật ấy ra, dầu có phải chảy máu.
V́ sao vậy ? Bạch Thế Tôn, v́ con có
ḷng thương tưởng đứa trẻ.
– Cũng vậy, này Vương tử, lời nói
nào Như Lai biết không như thật, không như chân,
không tương ứng với mục đích, và lời nói
ấy khiến những người khác không ưa, không
thích, thời Như Lai không nói lời nói ấy. Lời nói
nào Như Lai biết là như thật, như chân, không
tương ứng với mục đích, và lời nói
ấy khiến những người khác không ưa, không
thích, thời Như Lai không nói lời nói ấy. Và lời
nói nào Như Lai biết là như thật, như chân,
tương ứng với mục đích, và lời nói
ấy khiến những người khác không ưa, không
thích, Như Lai ở đây biết thời giải thích
lời nói ấy. Lời nói nào Như Lai biết là không
như thật, không như chân, không tương ứng
với mục đích, và lời nói ấy khiến
những người khác ưa thích, Như Lại không nói lời
nói ấy. Lời nói nào Như Lai biết là như thật,
như chân, không tương ứng với mục đích,
và lời nói ấy khiến những người khác ưa
và thích, Như Lai không nói lời nói ấy. Và lời nói nào
Như Lai biết là như thật, như chân, tương
ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến
những người khác ưa và thích, ở đây, Như
Lai biết thời giải thích lời nói ấy. V́ sao vậy ? Này Vương tử,
– Bạch Thế Tôn, những Sát-đế-lỵ
có trí, những Bà-la-môn có trí, những Gia chủ có trí,
những Sa-môn có trí này, sau khi soạn sẵn câu hỏi,
đến Như Lai và hỏi: "Bạch Thế Tôn, không
hiểu Thế Tôn có suy nghĩ trước trong trí như
sau: "Nếu có những ai đến Ta và hỏi như
vậy, được hỏi như vậy, Ta sẽ
trả lời như vậy", hay Như Lai trả
lời ngay (tại chỗ) ?"
–
– Thưa vâng, bạch
–
–
– Cũng vậy, này Vương tử, những
Sát-đế-lỵ có trí, những Bà-la-môn có trí, những
Gia chủ có trí, những Sa-môn có trí này, sau khi soạn
sẵn câu hỏi, đến Như Lai và hỏi, như
Như Lai sẽ trả lời ngay (tại chỗ). V́ sao vậy ? Thưa Vương
tử, pháp giới (Dhammadhatu) đă được
Khi được nói vậy, Vương tử
Abhaya bạch Thế Tôn:
– Thật vi diệu thay, bạch
Nay con quy y Thế Tôn, quy y Pháp và quy y chúng
Tỷ-kheo Tăng. Mong Thế Tôn nhân con làm cư sĩ,
từ nay cho đến mạng chúng, con trọn đời
quy ngưỡng.