Kinh Trung bộ
HT. Thích Minh Châu dịch
59. KINH NHIỀU CẢM THỌ [^]
Như vầy tôi nghe.
Một thời,
–
– Này Gia chủ, Thế Tôn thuyết có ba thọ:
lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất
lạc thọ.
–
Lần thứ hai, Tôn giả Udayi nói với
người thợ mộc Pancakanga:
–
Lần thứ hai người
thợ mộc Pancakanga thưa Tôn giả Udayi.
– Thưa Tôn giả Udayi, Thế Tôn không thuyết
ba thọ, Thế Tôn chỉ thuyết hai thọ: lạc
thọ, khổ thọ.
Lần thứ ba, Tôn giả Udayi nói với
người thợ mộc Pancakanga:
–
Lần thứ ba, người thợ mộc
Pancakanga thưa Tôn giả Udayi:
–
Như vậy, Tôn giả Udayi không
thể thuyết phục được thọ mộc
Pancakanga. Và
thợ mộc Pancakanga cũng không thể thuyết
phục được Tôn giả Udayi.
Tôn giả Ananda nghe được
cuộc đàm thoại này giữa Tôn giả Udayi với
thợ mộc Panacakanga. Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế
Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi
ngồi xuống một bên, sau khi ngồi xuống một
bên, Tôn giả Ananda thuật lại Thế Tôn rơ toàn
diện cuộc đàm thoại giữa Tôn giả Udayi và
thợ mộc Pancakanga. Khi nghe nói vậy, Thế Tôn nói
với Tôn giả Ananda:
– Này Ananda, dầu cho pháp môn của Udayi là đúng,
nhưng thợ mộc Pancakanga không chấp nhận. Dầu cho pháp môn của người thợ
mộc Pancakanga là đúng, nhưng Udayi không chấp
nhận. Này Ananda, hai thọ được Ta nói
đến tùy theo một pháp môn; ba thọ được
Ta nói đến tùy theo một pháp môn; năm thọ
được Ta nói đến tùy theo một pháp môn; sáu
thọ được Ta nói đến tùy theo một pháp
môn; mười tám thọ được Ta nói đến
tùy theo một pháp môn; ba mươi sáu thọ
được Ta nói đến tùy theo một pháp môn;
một trăm lẻ tám thọ được Ta nói
đến tùy theo một pháp môn. Như vậy, này Ananda,
pháp được Ta thuyết giảng tùy
Này Ananda, có năm dục trưởng
dưỡng này. Thế nào là năm ? Các
sắc pháp do nhăn căn nhận thức, khả ái, khả
lạc, khả ư, khả hỷ, tương ứng với
dục, hấp dẫn, các tiếng do tai nhận thức...
các hương do mũi nhận thức... các vị do lưỡi
nhận thức... các xúc do thân cảm xúc, khả ái, khả
lạc, khả ư, khả hỷ, tương ứng với
dục, hấp dẫn. Này Ananda, như vậy là năm
dục trưởng dưỡng. Này Ananda, duyên năm
dục tưởng dưỡng này khởi lên lạc và
hỷ, như vậy gọi là dục lạc.
Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này
là tối thượng mà các chúng sanh có thể cảm
thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy.
V́ sao vậy ? V́ có một lạc khác
với lạc kia, vi diệu hơn và thù
thắng hơn. Và này Ananda, lạc ấy khác với
lạc kia vi diệu hơn và thù thắng hơn là ǵ ? Ở đây, này Ananda, vị Tỷ-kheo ly
dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú Thiền
thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly
dục sanh, có tầm, có tứ.
Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này
là tối thượng mà chúng sanh có thể cảm
thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy.
V́ sao vậy ? V́ có một lạc thọ
khác với lạc kia, vi diệu hơn
và thù thắng hơn. Và này Ananda, lạc ấy khác với
lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn là ǵ ? Ở đây, này Ananda, vị Tỳ-kheo
diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai,
một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không
tầm, không tứ, nội tỉnh nhất tâm.
Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này
là tối thượng mà chúng sanh có thể cảm
thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy.
V́ sao vậy ? V́ có một lạc thọ
khác với lạc thọ kia, vi diệu
hơn và thù thắng hơn. Và này Ananda, lạc ấy khác
với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn là ǵ ? Ở đây, này Ananda,
vị Tỷ-kheo vượt qua toàn diện Phi tưởng
phi phi tưởng xứ, chứng và trú Diệt thọ
tưởng định.
Sự kiện này xẩy ra, này Ananda, những du
sĩ ngoại đạo có thể nói như sau: "Sa-môn
Gotama nói đến Diệt thọ tưởng
định, và chủ trương định ấy
thuộc về lạc thọ. Như vậy là ǵ, như
vậy là thế nào ? Này Ananda,
được nói vậy, các du sĩ ngoại đạo
cần phải được trả lời như sau:
"Này chư Hiền, Thế Tôn không chủ trương
rằng chỉ có những ǵ tùy thuộc lạc thọ là
thuộc về lạc; v́ rằng, chư Hiền, Thế
Tôn chủ trương rằng chỗ nào, chỗ nào có
được lạc thọ, như vậy chỗ
ấy, chỗ ấy thuộc về lạc".
60. KINH KHÔNG G̀ CHUYỂN HƯỚNG [^]
Như vầy tôi nghe.
Một thời,
– Này các Gia chủ, các Ông có vị Đạo
sư khả ư nào mà các Ông có lư do đặt được
ḷng tin không ?
– Bạch Thế Tôn, chúng con không có vị
Đạo sư khả ư nào để chúng con có lư do
đặt được ḷng tin.
– Này các Gia chủ, nếu các Ông không có một
vị Đạo sư khả ư nào, thời hăy lấy pháp
không ǵ chuyển hướng này mà thực hành. Này các Gia chủ, pháp không ǵ chuyển hướng
này được khéo thọ tŕ, khéo thành tựu, sẽ
đưa đến hạnh phúc an lạc lâu dài cho các Ông.
Và này các Gia chủ, thế nào là pháp "không ǵ chuyển
hướng" ?
Này các Gia chủ, có một số Sa-môn, Bà-la-môn có
những lập thuyết như sau, có những quan
điểm như sau: "Không có (kết quả của)
bố thí, không có (kết quả của) lễ hy sinh, không
có (kết quả của) tế tự, không có kết
quả, quả báo của các nghiệp thiện ác, không có
đời này, không có đời sau, không có mẹ, không có
cha, không có các loại hóa sanh, trên đời không có những
vị Sa-môn, Bà-la-môn chơn chánh hành tŕ, chơn chánh thực
hành, và những vị này tuyên bố về đời này và
về đời sau, sau khi đă tự chứng ngộ
với thắng trí". Nhưng này các Gia chủ, lại có
một số Sa-môn, Bà-la-môn nói đối nghịch với
các vị Sa-môn, Bà-la-môn kia, những vị này nói như sau:
"Có (kết quả của) bố thí, có (kết quả
của) lễ hy sinh, có (kết quả của) tế
tự, có kết quả, quả báo của các nghiệp
thiện ác, có đời này, có đời sau, có mẹ, có
cha, có các loại hóa sanh, trên đời có những vị
Sa-môn, Bà-la-môn chơn chánh hành tŕ, chơn chánh thực hành, và
những vị này tuyên bố về đời này và về
đời sau, sau khi đă chứng ngộ với thắng
trí". Này các Gia chủ, các Ông nghĩ thế nào, có
phải những vị Sa-môn, Bà-la-môn ấy nói những
lời đối nghịch với nhau ?
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
– Ở đây, này các Gia chủ, những Sa-môn,
Bà-la-môn nào có lập thuyết như sau, có quan điểm
như sau: "Không có (kết quả của) bố thí,
không có (kết quả của) lễ hy sinh, không có (kết
quả của) tế tự, không có kết quả, quả
báo của các nghiệp thiện ác, không có đời này,
không có đời sau, không có mẹ, không có cha, không có các
loại hóa sanh, trên đời không có những vị Sa-môn,
Bà-la-môn chơn chánh hành tŕ, chơn chánh thành tựu, và
những vị này tuyên bố về đời này và về
đời sau, sau khi đă chứng ngộ với thắng
trí". Đối với những vị này sự
kiện này sẽ chờ đợi xảy ra: Sau khi từ
bỏ ba thiện pháp này, thân thiện hành, khẩu thiện
hành, ư thiện hành, và sau khi chấp nhận ba ác pháp này, thân
ác hành, khẩu ác hành, ư ác hành, các vị này thực hành theo.
V́ sao vậy ? V́ những vị Tôn
giả Sa-môn, Bà-la-môn ấy không thấy sự nguy hiểm,
sự hạ liệt, sự cấu uế của các
bất thiện pháp, sự thoát ly, sự lợi ích và sự
thanh tịnh của các thiện pháp. V́
rằng có đời sau, nếu có quan điểm nào nói
rằng không có đời sau, thời đó là một tà
kiến. V́ rằng có đời sau,
nếu có ai suy tư rằng không có đời sau, thời
đó là tà tư duy. V́ rằng có
đời sau, nếu có ai nói rằng không có đời sau,
thời đó là tà ngữ. V́ rằng có
đời sau, nếu có ai nói rằng không có đời sau,
thời tự mâu thuẫn đối nghịch với các
vị A-la-hán đă biết được có đời
sau. V́ rằng có đời sau, nếu có
ai thuyết phục người khác là không có đời
sau, thời sự thuyết phục ấy chống lại
diệu pháp, và v́ sự thuyết phục ấy chống
lại diệu pháp, người ấy khen ḿnh chê người.
Như vậy, trước khi thiện
giới của người ấy bị từ bỏ, các
ác giới đă được chấp tŕ. Và tà
kiến, tà tư duy, tà ngữ, sự đối nghịch
với các bậc Thánh, sự thuyết phục chống
lại diệu pháp, sự khen ḿnh chê người, như
vậy các ác bất thiện pháp sai biệt này khởi lên
do duyên tà kiến.
Ở đây, này các Gia chủ, vị có trí suy
nghĩ như sau: Nếu không có đời sau, thời
vị này sau khi thân hoại mạng
Ở đây, này các Gia chủ, những Sa-môn,
Bà-la-môn nào có lập thuyết như sau, có quan điểm
như sau: "Có (kết quả của) bố thí, có
(kết quả của) lễ hy sinh, có (kết quả
của) tế tự, có kết quả, quả báo của các
nghiệp thiện ác, có đời này, có đời sau, có
mẹ, có cha, có các loại hóa sanh, trên đời có
những vị Sa-môn, Bà-la-môn chơn chánh hành tŕ, chơn
chánh thành tựu, và những vị này tuyên bố về
đời này và về đời sau, sau khi đă chứng
ngộ với thắng trí". Đối với những
vị này, sự kiện này sẽ chờ xẩy ra: Sau khi
từ bỏ ba ác pháp này, thân ác hành, khẩu ác hành, ư ác hành,
và sau khi chấp nhận ba thiện pháp này, thân thiện hành,
khẩu thiện hành, ư thiện hành, các vị này thực
hành theo. V́ sao vậy ? V́
những vị Sa-môn, Bà-la-môn này thấy sự nguy hiểm,
sự hạ liệt, sự cấu uế của các
bất thiện pháp, sự thoát ly, sự lợi ích và
sự thanh tịnh của các thiện pháp. V́ rằng có đời sau, nếu có quan
điểm nào nói rằng có đời sau, thời đó là
một chánh kiến. V́ rằng có
đời sau, nếu có ai suy tư rằng có đời
sau, thời đó là chánh tư duy. V́
rằng có đời sau, nếu có ai nói rằng có
đời sau thời đó là chánh ngữ. V́ rằng có đời sau, nếu có ai nói rằng
có đời sau, thời không tự mâu thuẫn đối
nghịch với các vị A-la-hán đă biết
được có đời sau. V́
rằng có đời sau, nếu có ai thuyết phục
người khác là có đời sau, thời sự
thuyết phục ấy thuận với diệu pháp, và v́
sự thuyết phục ấy thuận với diệu
pháp, vị ấy không khen ḿnh chê người. Như vậy, trước khi ác giới của
vị ấy được từ bỏ, các thiện
giới đă được chấp tŕ. Và chánh
kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, sự không đối
nghịch với các bậc Thánh, sự thuyết phục
thuận với diệu pháp, sự không khen ḿnh chê
người, như vậy những thiện pháp sai
biệt này khởi lên, do duyên chánh kiến.
Ở đây, này các Gia chủ, vị có trí suy
nghĩ như sau: Nếu có đời sau, thời vị
này sau khi thân hoại mạng
Này các Gia chủ, có một số Sa-môn, Bà-la-môn, có
lập thuyết như sau, có quan điểm như sau:
"Tự làm hay khiến người làm, chém giết hay
khiến người chém giết, đốt nấu hay
khiến người đốt nấu, gây phiền
muộn hay khiến người gây phiền muộn, gây áo
năo hay khiến người gây áo năo, tự ḿnh gây ra sợ
hăi, hay khiến người gây ra sợ hăi, sát sanh, lấy
của không cho, phá cửa nhà mà vào, cướp bóc, đánh
cướp một nhà lẻ loi, chận đường
cướp giựt, tư thông vợ người, nói láo,
hành động như vậy không có tội ác ǵ. Nếu
lấy một bánh xe sắc bén giết
hại tất cả chúng sanh trên cơi đất thành một
đống thịt, thành một chồng thịt, cũng
không v́ vậy có tội ác, có gây ra sự tiếp tục
của tội ác. Nếu có người đi trên bờ
phía Nam sông Hằng giết hại, tàn sát, chém giết,
khiến người chém giết, đốt nấu,
khiến người đốt nấu, cũng không v́
vậy có tội ác, có gây ra sự tiếp tục của
tội ác. Nếu có người đi trên bờ phía
Bắc sông Hằng bố thí, khiến người bố
thí, tế lễ, khiến người tế lễ,
cũng không v́ vậy có phước báo, có tạo thành
sự tiếp tục của phước báo". Này các Gia
chủ, có một số Sa-môn, Bà-la-môn nói những lời
đối nghịch với các Sa-môn, Bà-la-môn kia.
Các vị này nói như sau: "Tự làm hay khiến
người làm, chém giết hay khiến người chém
giết, đốt nấu hay khiến người
đốt nấu, gây phiền muộn hay khiến
người gây phiền muộn, gây ác năo hay khiến
người gây ác năo, tự ḿnh gây sợ hăi, hay khiến
người gây sợ hăi, sát sanh, lấy của không cho, phá
cửa nhà mà vào, cướp bóc, đánh cướp một
nhà lẻ loi, chận đường cướp giựt,
tư thông vợ người, nói láo, hành động như
vậy của tội ác. Nếu lấy một bánh xe sắc bén giết hại tất cả
chúng sanh trên cơi đất thành một đống thịt,
thành một chồng thịt, th́ do nhân duyên này có tội ác,
có gây ra sự tiếp tục của tội ác. Nếu có
người đi trên bờ phía Nam sông Hằng giết
hại, tàn sát, chém giết, khiến người chém
giết, đốt nấu khiến người
đốt nấu, th́ do nhân duyên này có tội ác, có gây ra
sự tiếp tục của tội ác. Nếu có
người đi trên bờ phía Bắc sông Hằng, bố
thí, khiến người bố thí, tế lễ, khiến
người tế lễ, th́ do nhân duyên này, có phước
báo, có tạo thành sự tiếp tục của
phước báo. Bố thí, điều
phục, tự chế, nói thật, đều có
phước báo, có tạo thành sự tiếp tục
của phước báo".
V́ sao vậy ? này
các Gia chủ, có phải những Sa-môn, Bà-la-môn này nói
lời đối nghịch với nhau ?
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
– Ở đây, này các Gia chủ, có những Sa-môn,
Bà-la-môn có lập thuyết như sau, có quan điểm
như sau: "Tự làm hay khiến người làm,... (như trên)... không
đưa đến phước báo". Đối
với những vị này, sự kiện này chờ
đợi sẽ xảy ra: Sau khi từ bỏ ba thiện
pháp thân thiện hành, khẩu thiện hành, ư thiện hành, và
sau khi chấp nhận ba ác pháp này, thân ác hành, khẩu ác hành,
ư ác hành, các vị này thực hành theo. V́ sao vậy
? Những Sa-môn, Bà-la-môn này không thấy sự nguy
hiểm, sự hạ liệt, sự cấu uế của
các bất thiện pháp, sự thoát ly, sự lợi ích và
sự thanh tịnh của các thiện pháp. V́
rằng có tác dụng, nếu có quan điểm nào nói
rằng không có tác dụng, thời đó là một tà
kiến. V́ rằng có tác dụng, nếu
ai có suy tư rằng không có tác dụng, thời đó là tà
tư duy. V́ rằng có tác dụng,
nếu có ai nói rằng không có tác dụng, thời đó là
tà ngữ. V́ rằng có tác dụng,
nếu có ai nói rằng không có tác dụng, thời tự
mẫu thuẫn đối nghịch với các vị
A-la-hán đă biết được có tác dụng. V́ rằng có tác dụng, nếu có ai thuyết
phục người khác là không có tác dụng, thời
sự thuyết phục ấy chống lại diệu
pháp, và v́ sự thuyết phục ấy chống lại
diệu pháp, người ấy khen ḿnh chê người.
Như vậy, trước khi thiện
giới của người ấy bị từ bỏ, các
ác giới đă được chấp tŕ. Và tà
kiến, tà tư duy, tà ngữ, sự đối nghịch
với các bậc Thánh, sự thuyết phục chống
lại diệu pháp, sự khen ḿnh chê người, như
vậy những ác bất thiện pháp sai biệt này
khởi lên do duyên tà kiến.
Ở đây, này các Gia chủ, người có trí
suy nghĩ như sau: Nếu không có tác dụng, thời
vị này, sau khi thân hoại mạng
Ở đây, này các Gia chủ, những Sa-môn, Bà-la-môn nào có lập thuyết như sau, có
quan điểm như sau: "Tự làm hay khiến
người làm... (như trên)... có đưa
đến phước báo". Đối với
những vị này, sự kiện này chờ đợi
sẽ xảy ra: Sau khi từ bỏ ba ác pháp này, thân ác hành,
khẩu ác hành, ư ác hành, và sau khi chấp nhận ba thiện
pháp này, thân thiện hành, khẩu thiện hành, ư thiện
hành, các vị này thật hành theo. V́ sao vậy
? V́ những Sa-môn, Bà-la-môn này thấy
sự nguy hiểm, sự hạ liệt, sự cấu
uế của các bất thiện pháp, sự thoát ly, sự
lợi ích và sự thanh tịnh của các thiện pháp.
V́ rằng có tác dụng, nếu có quan
điểm nào nói rằng có tác dụng, thời đó là
chánh kiến. V́ rằng có tác dụng,
nếu có ai suy tư rằng có tác dụng, thời đó là
chánh tư duy. V́ rằng có tác dụng,, nếu có ai nói
rằng có tác dụng, thời đó là chánh ngữ, v́
rằng có tác dụng, nếu có ai nói rằng có tác dụng
thời không tự mâu thuẫn đối nghịch với
các vị A-la-hán đă biết được có tác
dụng. V́ rằng có tác dụng, nếu có ai
thuyết phục người khác là có tác dụng, thời
sự thuyết phục ấy thuận với diệu
pháp, và v́ sự thuyết phục ấy thuận với
diệu pháp, vị ấy không khen ḿnh chê người.
Như vậy trước khi ác giới
của vị ấy được từ bỏ, các
thiện giới đă được chấp tŕ. Và
chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, sự không
đối nghịch với các bậc Thánh, sự
thuyết phục thuận với diệu pháp, sự không
khen ḿnh chê người, như vậy những thiện pháp
sai biệt này khởi lên, do duyên chánh kiến.
Ở đây, này các Gia chủ, vị có trí suy
nghĩ như sau: Nếu có tác dụng, thời vị này,
sau khi thân hoại mạng
Này các Gia chủ, có một số Sa-môn, Bà-la-môn có
lập thuyết như sau, có quan điểm như sau:
"Không có nhơn, không có duyên, các loài hữu t́nh bị
nhiễm ô; vô nhân vô duyên, các loài hữu t́nh bị nhiễm
ô. Không có nhân, không có duyên, các loài hữu t́nh được
thanh tịnh, vô nhân vô duyên, các loài hữu t́nh
được thanh tịnh. Không có lực,
không có tinh tấn, không có nhân lực, không có sự cố
gắng của người. Tất
cả loài chúng sanh, tất cả loài hữu t́nh, tất
cả sanh loại, tất cả sanh mạng đều
không tự tại, không lực, không tinh tấn. Các chúng sanh ấy bị dắt dẫn, chi
phối bởi định mệnh, bởi sự t́nh
cờ, bởi bản tánh của họ. Các chúng sanh ấy hưởng thọ khổ
lạc,
Này các Gia chủ, các Ông nghĩ thế nào ? Có phải những vị Sa-môn, Bà-la-môn
này nói lên những lời mâu thuẫn, đối nghịch nhau ?
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
– Ở đây này các Gia chủ, những Sa-môn,
Bà-la-môn nào có lập thuyết như sau, có quan điểm
như sau: "Không có nhân, không có duyên... (như trên)...
họ cảm thọ khổ lạc..".
Đối với những vị này, sự kiện này
chờ đợi sẽ xảy ra: Sau khi từ bỏ ba
thiện pháp thân thiện hành, khẩu thiện hành, ư
thiện hành, và sau khi chấp nhận ba ác pháp này, thân ác
hành, khẩu ác hành, ư ác hành, các vị này sẽ thực hành
theo. V́ sao vậy ? Những Sa-môn, Bà-la-môn
này không thấy sự nguy hiểm, sự hạ liệt,
sự cấu uế của các bất thiện pháp, sự
thoát ly, sự lợi ích và sự thanh tịnh của các
thiện pháp. V́ rằng có nhân, nếu có quan
điểm nào nói rằng không có nhân, thời đó là
một tà kiến. V́ rằng có nhân,
nếu có ai suy tư rằng không có nhân thời đó là
tư duy. V́ rằng có nhân, nếu có ai
nói rằng không có nhân, thời đó là tà ngữ. V́ rằng có nhân, nếu có ai nói rằng không có
nhân, thời tự mâu thuẫn, đối nghịch
với các vị A-la-hán đă biết được có
nhân. V́ rằng có nhân, nếu có ai
thuyết phục người khác là không có nhân, thời
sự thuyết phục ấy chống lại diệu
pháp, và v́ sự thuyết phục ấy chống lại
diệu pháp, người ấy khen ḿnh chê người.
Như vậy, trước khi thiện
giới của người ấy bị từ bỏ, các
ác giới đă được chấp tŕ. Và tà
kiến, tà tư duy, tà ngữ, sự đối nghịch
với các bậc Thánh, sự thuyết phục chống
lại diệu pháp, sự khen ḿnh chê người, như
vậy những ác bất thiện pháp sai biệt này
khởi lên do duyên tà kiến.
Ở đây, này các Gia chủ, người có trí
suy nghĩ như sau: Nếu không có nhân, thời vị này,
sau khi thân hoại mạng
Ở đây, này các Gia chủ, những Sa-môn,
Bà-la-môn nào có lập thuyết như sau, có quan điểm
như sau: "Có nhân, có duyên... (như trên)...
họ cảm thọ hưởng lạc".
Đối với những vị này, sự kiện này
chờ đợi sẽ xảy ra: Sau khi từ bỏ ba ác
pháp này, thân ác hành, khẩu ác hành, ư ác hành, và sau khi chấp
nhận ba thiện pháp này, thân thiện hành, khẩu
thiện hành, ư thiện hành, các vị này thực hành theo. V́
sao vậy ? V́ những
Sa-môn, Bà-la-môn này thấy sự nguy hiểm, sự hạ
liệt, sự cấu uế của các bất thiện
pháp, sự thoát ly, sự lợi ích và sự thanh tịnh
của các thiện pháp. V́ rằng có nhân,
nếu có quan điểm nào nói rằng có nhân, thời
đó là chánh kiến. V́ rằng có nhân,
nếu có ai suy tư rằng có nhân, thời đó là chánh
tư duy. V́ rằng có nhân, nếu có ai
nói rằng có nhân, thời đó là chánh ngữ. V́ rằng có nhân, nếu có ai nói rằng có nhân,
thời không tự mẫu thuẫn, đối nghịch
với các vị A-la-hán đă biết được có
nhân. V́ rằng có nhân, nếu có ai
thuyết phục người khác là có nhân, thời sự
thuyết phục ấy thuận với diệu pháp, và v́
sự thuyết phục ấy thuận với diệu pháp,
vị ấy không khen ḿnh chê người. Như vậy, trước khi ác giới của
vị ấy được từ bỏ, các thiện
giới đă được chấp tŕ. Và chánh
kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, sự không đối
nghịch với các bậc Thánh, sự thuyết phục
thuận với diệu pháp, sự không khen ḿnh chê
người, như vậy những thiện pháp sai
biệt này khởi lên, do duyên chánh kiến.
Ở đây, này các Gia chủ, vị có trí suy
nghĩ như sau: Nếu có nhân, thời vị này sau khi thân
hoại mạng
Này các Gia chủ, có một số Sa-môn, Bà-la-môn có
luận thuyết như sau, có quan điểm như sau:
"Không thể có một vô sắc toàn diện". Lại có một số Sa-môn, Bà-la-môn nói lời mâu
thuẫn, đối nghịch với các Sa-môn, Ba la môn
ấy. Các vị này đă nói như sau: "Có thể
có một vô sắc toàn diện". Này các Gia chủ, các Ông
nghĩ thế nào ? Có phải những
vị Sa-môn, Bà-la-môn này nói những lời mâu thuẫn,
đối nghịch nhau ?
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
– Ở đây, này các Gia chủ, một
người có trí suy nghĩ như sau: "Những Sa-môn,
Bà-la-môn nào có lập thuyết như sau, có quan niệm
như sau: "Không thể có một không sắc toàn
diện", ta không có thấy như vậy. Những
Sa-môn, Bà-la-môn nào có lập thuyết như sau, có quan
điểm như sau: "Có thể có một không sắc
toàn diện", ta không có biết như vậy. Và nếu
ta không biết, không thấy mà chỉ chấp nhận
một bên và tuyên bố: "Đây là sự thật, ngoài
ra đều là mê lầm," thời như vậy không
xứng đáng với ta. Những Sa-môn, Bà-la-môn nào có
lập thuyết như sau, có quan điểm như sau: "Không
thể có một không sắc toàn diện", nếu
lời nói của những Sa-môn, Ba la môn ấy đúng
sự thật, thời sự kiện này xảy ra: Ta
chắc chắn sẽ tái sanh tại chỗ các chư Thiên
có sắc do ư sở thành. C̣n nếu những Sa-môn, Bà-la-môn
nào có lập thuyết như sau, có quan điểm như
sau: "Có thể có một không sắc toàn diện",
nếu lời nói của những Sa-môn, Bà-la-môn ấy
đúng sự thật, thời sự kiện này xảy ra:
Ta chắc chắn sẽ tái sanh tại chỗ các chư Thiên không sắc, do tưởng sở
thành. Do duyên với cái ǵ có sắc, chấp gậy, chấp
kiếm, đấu tranh, tránh tranh, luận tranh, kháng tranh,
ly gián ngữ, vọng ngữ đều được
thấy. Những sẽ không có những
sự việc này trong một không sắc toàn diện".
Do suy tư như vậy, vị ấy thành tựu sự
yểm ly, sự ly tham, sự diệt tận các sắc
pháp.
Này các Gia chủ, có một số
Sa-môn. Bà-la-môn có lập
thuyết như sau, có quan điểm như sau: "Không
thể có một sự hữu diệt (Bhavanirodha) toàn
diện". Này các Gia chủ, lại có
một số Sa-môn, Bà-la-môn nói lời mâu thuẫn
đối nghịch với các Sa-môn, Bà-la-môn. Các
vị này đă nói như sau: "Có thể có một sự
hữu diệt toàn diện". Này các Gia chủ, các Ông
nghĩ thế nào ? Có phải những
Sa-môn, Bà-la-môn này nói những lời mâu thuẫn đối
nghịch nhau ?
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
– Ở đây, này các Gia chủ, một
người có trí suy nghĩ như sau: "Những Sa-môn,
Bà-la-môn nào có lập thuyết như sau, có quan điểm
như sau: "Không thể có sự hữu diệt toàn
diện", ta không có thấy như vậy. Những Sa-môn,
Bà-la-môn nào có lập thuyết như sau, có quan điểm
như sau: "Có thể có một sự hữu diệt
toàn diện", ta không có biết như vậy. Và nếu
ta không biết, không thấy mà chỉ chấp nhận
một bên và tuyên bố: "Đây là sự thật, ngoài
ra đều là mê lầm", thời như vậy không
xứng đáng với ta. Những Sa-môn, Bà-la-môn nào, có
lập thuyết như sau, có quan điểm như sau:
"Không thể có một sự hữu diệt toàn
diện", nếu lời nói của những Sa-môn,
Bà-la-môn ấy đúng sự thật, thời sự
kiện này xảy ra: Ta chắc chắn sẽ tái sanh
chỗ các chư Thiên không sắc do tưởng sở
thành. C̣n nếu những Sa-môn, Bà-la-môn nào có lập
thuyết như sau, có quan điểm như sau: "Có
thể có một sự hữu diệt toàn diện",
nếu lời nói của những Sa-môn, Bà-la-môn ấy
đúng sự thật, thời sự kiện này xảy ra:
Ta chắc chắn sẽ nhập Niết-bàn ngay trong
hiện tại. Những Tôn giả Sa-môn, Bà-la-môn nào có
lập thuyết như sau, có quan điểm như sau:
"Không thể có một sự hữu diệt toàn
diện", thời quan điểm này của các vị
ấy gần với tham ái, gần với kiết sử,
gần với ái lạc, gần với chấp
trước, gần với chấp thủ. C̣n những
Sa-môn, Bà-la-môn nào có lập thuyết như sau, có quan
điểm như sau: "Có thể có sự hữu
diệt toàn diện", thời quan điểm này của
những vị ấy là gần với ly tham, gần
với không kiết phược, gần với không ái lạc,
gần với không chấp trước, gần với
không chấp thủ". Do suy tư như vậy, vị
ấy thành tựu sự yểm ly, sự vô tham, sự
diệt tận đối với các hữu.
Này các Gia chủ, có bốn hạng
người này có mặt ở trong đời. Thế nào là bốn ?
Ở đây, này các Gia chủ, có người
tự hành khổ ḿnh chuyên tâm tự hành khổ ḿnh. Ở đây, này các Gia chủ, có người hành
khổ người, chuyên tâm hành khổ người. Ở đây, này các Gia chủ, có người
vừa tự hành khổ ḿnh, chuyên tâm tự hành khổ
ḿnh, vừa hành khổ người, chuyên tâm hành khổ
người. Ở đây, này các Gia
chủ, có người vừa tự không tự hành khổ
ḿnh, không chuyên tâm tự hành khổ ḿnh, vừa không hành
khổ người, không chuyên tâm hành khổ người.
Vị này không hành khổ ḿnh, không hành khổ người,
ngay trong hiện tại, không có tham dục, không có khao khát,
cảm thấy mát lạnh, cảm giác lạc thọ,
tự ngă trú vào Phạm thể. Và này các Gia chủ, thế
nào là người tự hành khổ ḿnh, chuyên tâm hành khổ
ḿnh ? Ở đây, này các Gia chủ, có
người sống lơa thể, sống phóng túng không
Khi được nói vậy, các Bà-la-môn, gia
chủ trú ở Sala bạch Thế Tôn:
– Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama
! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama
! Thưa Tôn giả Gotama, như người dựng
đứng lại những ǵ bị quăng ngă xuống,
phơi bày ra những ǵ bị che kín, chỉ
đường cho kẻ lạc hướng, đem
đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có
mắt có thể thấy sắc. Cũng
vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng
nhiều phương tiện tŕnh bày giải thích.
Chúng con xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp và quy y chúng
Tỷ-kheo Tăng. Mong Tôn giả Gotama chấp nhận cho
chúng con làm những người cư sĩ. Từ nay cho
đến mạng
61. KINH GIÁO GIỚI LA-HẦU-LA Ở
RỪNG AM-BÀ-LA
[^]
(Ambalatthika Rahulovadasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời,
Rồi Thế Tôn, sau khi để một ít
nước c̣n lại trong chậu nước, bảo Tôn
giả Rahula:
–
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
– Cũng ít vậy, này Rahula, là Sa-môn hạnh
của những người nào biết mà nói láo, không có tàm
quư.
Rồi Thế Tôn, sau khi đổ đi chút ít
nước c̣n lại ấy rồi bảo Rahula:
–
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
– Cũng đổ đi vậy, này Rahula, là Sa-môn
hạnh của những người nào biết mà nói láo,
không có tàm quư.
–
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
– Cũng lật úp vậy, này Rahula, là Sa-môn
hạnh của những người nào biết mà nói láo,
không có tàm quư.
Rồi Thế Tôn lật ngửa trở lại
chậu nước ấy và bảo Tôn giả Rahula:
–
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
– Cũng trống không vậy, này Rahula, là Sa-môn
hạnh của những người nào biết mà nói láo.
Này Rahula, ví như một con voi của vua, có ngà
dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện,
thường có mặt ở chiến trường. Khi lâm
trận, con voi này dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng
phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng
đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi,
nhưng bảo vệ cái ṿi. Ở đây, người nài
nghĩ rằng: "Con voi của vua này có ngà dài như
một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có
mặt ở chiến trường. Khi lâm trận con voi này
thường dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng
phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng
đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi,
nhưng bảo vệ cái ṿi. Con voi của vua (như
vậy) không quăng bỏ mạng sống (của
ḿnh)". Này Rahula, nhưng khi con voi của vua, có ngà dài
như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường
hay có mặt ở chiến trường, khi lâm trận, con
voi này dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân
trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng
ngà, dùng đuôi, dùng ṿi. Ở đây, người nài nghĩ
rằng: "Con voi của vua này, có ngà dài như một cán
cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có mặt ở
chiến trường... (như trên)...
dùng đuôi, dùng ṿi. Con voi của vua (như
vậy) đă quăng bỏ mạng sống (của ḿnh),
và nay con voi của vua không có việc ǵ mà không làm". Cũng vậy, này Rahula, đối với ai
biết mà nói láo, không có tàm quư, thời Ta nói rằng
người ấy không có việc ác ǵ mà không làm. Do
vậy, này Rahula, "Ta quyết không nói láo, dầu nói
để mà chơi", này Rahula, Ông phải học
tập như vậy.
– Bạch Thế Tôn, mục đích là để
phản tỉnh.
– Cũng vậy, này Rahula, sau khi phản tỉnh
nhiều lần, hăy hành thân nghiệp. Sau khi
phản tỉnh nhiều lần, hăy hành khẩu nghiệp.
Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành
ư nghiệp.
Này Rahula, khi Ông muốn làm một thân nghiệp ǵ,
hăy phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân
nghiệp này của ta có thể đưa đến
tự hại, có thể đưa đến hại
người, có thể đưa đến hại cả
hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa
đến đau khổ, đem đến quả báo
đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản
tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này, ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta có thể đưa
đến tự hại, có thể đưa đến
hại người, có thể đưa đến hại
cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện,
đưa đến đau khổ, đem đến
quả báo đau khổ". Một thân
nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nhất định
chớ có làm. Này Rahula, nếu sau khi phản tỉnh,
ông biết: "Thân nghiệp này ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta không có thể đưa
đến tự hại, không có thể đưa
đến hại người, không có thể đưa
đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là
thiện, đưa đến an lạc, đem đến
quả báo an lạc". Một thân
nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nên làm. Này Rahula,
khi Ông đang làm một thân nghiệp, Ông cần phải
phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân
nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này
của ta đưa đến tự hại, đưa
đến hại người, đưa đến
hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất
thiện, đưa đến đau khổ; đem
đến quả báo đau khổ. Này Rahula, nếu
trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này ta
đang làm. Thân nghiệp này của ta
đưa đến tự hại, đưa đến
hại người, đưa đến hại cả
hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa
đến đau khổ, đưa đến quả báo
đau khổ". Này Rahula, ông hăy từ bỏ
một thân nghiệp như vậy. Nhưng nếu, này
Rahula, trong khi phản tỉnh ông biết như sau: "Thân
nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này
của ta không đưa đến tự hại, không
đưa đến hại người, không đưa
đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là
thiện, đưa đến an lạc, đem đến
quả báo an lạc". Thân nghiệp
như vậy, này Rahula, Ông cần phải tiếp tục
làm. Sau khi Ông làm xong một thân nghiệp, này Rahula, Ông
cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như
sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân
nghiệp này của ta đưa đến tự hại,
đưa đến hại người, đưa
đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là
bất thiện, đưa đến đau khổ,
đem đến quả báo đau khổ".
Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như
sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân
nghiệp này đưa đến tự hại, đưa
đến hại người, đưa đến
hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất
thiện đưa đến đau khổ, đem
đến quả báo đau khổ". Một thân
nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải thưa
lên, cần phải tỏ lộ, cần phải tŕnh bày
trước các vị Đạo sư, hay trước các
vị đồng Phạm hạnh có trí. Sau
khi đă thưa lên, tỏ lộ, tŕnh bày, cần phải
pḥng hộ trong tương lai. Nếu trong khi phản
tỉnh, này Rahula Ông biết như sau: "Thân nghiệp này
ta đă làm. Thân nghiệp này không đưa
đến tự hại, không đưa đến hại
người, không đưa đến hại cả hai;
thời thân nghiệp này thiện, đưa đến an
lạc, đem đến quả báo an lạc". Do
vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong
niềm hoan hỷ tự ḿnh tiếp tục tu học ngày
đêm trong các thiện pháp.
Này Rahula, khi Ông muốn làm một khẩu
nghiệp ǵ, hăy phản tỉnh khẩu nghiệp ấy
như sau: "Khẩu nghiệp này của ta có thể
đưa đến tự hại, có thể đưa
đến hại người, có thể đưa
đến hại cả hai, khẩu nghiệp này là bất
thiện, đưa đến đau khổ, đem đến
quả báo đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi
phản tỉnh, Ông biết: "Khẩu nghiệp này ta
muốn làm. Khẩu nghiệp này của ta có
thể đưa đến tự hại, có thể
đưa đến hại người, có thể
đưa đến hại cả hai; thời khẩu
nghiệp này là bất thiện, đưa đến
đau khổ, đem đến quả báo đau khổ".
Một khẩu nghiệp như vậy này
Rahula, nhất định chớ có làm. Này Rahula,
nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Khẩu
nghiệp này ta muốn làm. Khẩu nghiệp
này của ta không có thể đưa đến tự
hại, không có thể đưa đến hại
người, không có thể đưa đến hại
cả hai; thời khẩu nghiệp này là thiện,
đưa đến an lạc, đem đến quả
báo an lạc". Một khẩu
nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nên làm. Này Rahula,
khi Ông đang làm một khẩu nghiệp, Ông cần
phải phản tỉnh khẩu nghiệp ấy như sau:
"Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu
nghiệp này của ta đưa đến tự hại,
đưa đến hại người, đưa
đến hại cả hai, thời khẩu nghiệp này
là bất thiện, đưa đến đau khổ,
đem đến quả báo đau khổ". Này
Rahula nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết:
"Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu
nghiệp này của ta đưa đến tự hại,
đưa đến hại người, đưa
đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này
là bất thiện, đưa đến đau khổ,
đưa đến quả báo đau khổ". Này
Rahula, Ông hăy từ bỏ một khẩu nghiệp như
vậy. Nhưng nếu này Rahula, khi phản tỉnh, Ông
biết như sau: "Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu nghiệp này của ta không đưa
đến tự hại, không đưa đến hại
người, không đưa đến hại cả hai;
thời khẩu nghiệp này là thiện, đưa
đến an lạc, đem đến quả báo an
lạc". Khẩu nghiệp như
vậy này Rahula, Ông cần phải tiếp tục làm.
Sau khi Ông làm xong một khẩu nghiệp, này Rahula, Ông
cần phải phản tỉnh khẩu nghiệp ấy
như sau: "Khẩu nghiệp này ta đă làm. Khẩu nghiệp này của ta đưa
đến tự hại, đưa đến hại
người, đưa đến hại cả hai;
thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa
đến đau khổ, đem đến quả báo
đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này
Rahula, Ông biết như sau: "Khẩu nghiệp này ta
đă làm. Khẩu nghiệp này đưa
đến tự hại, đưa đến hại
người, đưa đến hại cả hai,
khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa
đến đau khổ, đem đến quả báo
đau khổ". Một khẩu nghiệp như
vậy, này Rahula, Ông cần phải thưa lên, cần
phải tỏ lộ, cần phải tŕnh bày trước
vị Đạo sư, hay trước các vị
đồng Phạm hạnh có trí. Sau khi đă thưa lên,
tỏ lộ, tŕnh bày, cần phải pḥng hộ trong
tương lai, nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông
biết như sau: "Khẩu nghiệp này ta đă làm. Khẩu nghiệp này không đưa đến
tự hại, không đưa đến hại
người, không đưa đến hại cả hai;
thời khẩu nghiệp này là thiện, đưa
đến an lạc, đưa đến quả báo an
lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ, tự ḿnh
tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.
Này Rahula, như Ông muốn làm một ư nghiệp
ǵ, hăy phản tỉnh ư nghiệp ấy như sau: "Ư
nghiệp này của ta có thể đưa đến
tự hại, có thể đưa đến hại
người, có thể đưa đến hại cả
hai, ư nghiệp này là bất thiện, đưa đến
đau khổ, đem đến quả báo đau
khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông
biết: "Ư nghiệp này ta muốn làm. Ư
nghiệp này của ta có thể đưa đến
tự hại, có thể đưa đến hại
người, có thể đưa đến hại cả
hai; thời ư nghiệp này là bất thiện, đưa
đến đau khổ, đưa đến quả báo
đau khổ". Một ư nghiệp
như vậy, này Rahula, Ông nhất định chớ có
làm. Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, ông
biết: "Ư nghiệp này ta muốn làm. Ư
nghiệp này của ta không có thể đưa đến
tự hại, không có thể đưa đến hại
người, không có thể đưa đến hại
cả hai; thời ư nghiệp này là thiện, đưa
đến an lạc, đem đến quả báo an
lạc". Ư nghiệp như vậy,
này Rahula, Ông nên làm. Này Rahula, khi Ông đang làm một ư
nghiệp, Ông cần phải phản tỉnh ư nghiệp
ấy như sau: "Ư nghiệp này ta đang làm. Ư nghiệp này của ta đưa đến
tự hại, đưa đến hại người,
đưa đến hại cả hai; thời ư nghiệp
này là bất thiện, đưa đến đau khổ,
đưa đến quả báo đau khổ". Này
Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Ư
nghiệp này ta đang làm. Ư nghiệp này
của ta đưa đến tự hại, đưa
đến hại người, đưa đến
hại cả hai; thời ư nghiệp này là bất thiện,
đưa đến đau khổ, đem lại quả
báo đau khổ". Này Rahula, Ông hăy từ bỏ
một ư nghiệp như vậy. Nhưng nếu, này Rahula,
khi phản tỉnh Ông biết như sau: "Ư nghiệp này
ta đang làm. Ư nghiệp này của ta không
đưa đến tự hại, không đưa
đến hại người, không đưa đến
hại cả hai; thời ư nghiệp này là thiện,
đưa đến an lạc, đem đến quả
báo an lạc". Ư nghiệp như
vậy, này Rahula, Ông phải tiếp tục làm. Sau khi
Ông làm xong một ư nghiệp, này Rahula, Ông cần phải
phản tỉnh ư nghiệp â鹠như sau: "Ư nghiệp này ta
đă làm. Ư nghiệp này của ta đưa
đến tự hại, đưa đến hại
người, đưa đến hại cả hai;
thời ư nghiệp này là bất thiện, đưa
đến đau khổ, đem lại quả báo đau
khổ, đem đến quả báo đau khổ".
Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như
sau: "Ư nghiệp này ta đă làm. Ư nghiệp
này đưa đến tự hại, đưa
đến hại người, đưa đến
hại cả hai; ư nghiệp này là bất thiện,
đưa đến đau khổ, đưa đến
quả báo đau khổ". Một ư
nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải lo âu,
cần phải tàm quư, cần phải nhàm chán. Sau khi lo âu, tàm quư, nhàm chán, cần phải pḥng
hộ trong tương lai. C̣n nếu trong khi phản
tỉnh, này Rahula, Ông biết: "Ư nghiệp này ta đă
làm. Ư nghiệp này không đưa đến
tự hại, không đưa đến hại
người, không đưa đến hại cả hai, ư
nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc,
đem đến quả báo an lạc". Do vậy,
này Rahula, Ông phải an trú trong niềm
hoan hỷ, tự ḿnh tiếp tục tu học ngày đêm
trong các thiện pháp.
Này Rahula, trong thời quá khứ, những Sa-môn hay
Bà-la-môn nào đă tịnh hóa thân nghiệp, đă tịnh hóa
khẩu nghiệp, đă tịnh hóa ư nghiệp, tất
cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh như
vậy nhiều lần đă tịnh hóa thân nghiệp, sau
khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đă
tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh như
vậy nhiều lần, đă tịnh hóa ư nghiệp. Này
Rahula, trong thời vị lai, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào
sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sẽ tịnh hóa khẩu
nghiệp, sẽ tịnh hóa ư nghiệp, tất cả
những vị ấy; sau khi phản tỉnh như vậy
nhiều lần, sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sau khi
phản tỉnh như vậy nhiều lần, sẽ
tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh
nhiều lần, sẽ tịnh hóa ư nghiệp. Này Rahula,
trong thời hiện tại, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào
tịnh hóa thân nghiệp, tịnh hóa khẩu nghiệp,
tịnh hóa ư nghiệp, tất cả những vị
ấy, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều
lần, tịnh hóa khẩu nghiệp; sau khi phản
tỉnh như vậy nhiều lần, tịnh hóa ư
nghiệp. Do vậy, này Rahula: "Sau khi phản tỉnh
nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa thân nghiệp; sau khi
phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa
khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần,
tôi sẽ tịnh hóa ư nghiệp". Như
vậy, này Rahula, Ông cần phải tu học.
62. ĐẠI KINH GIÁO GIỚI LA-HẦU-LA [^]
Như vầy tôi nghe.
Một thời,
– Này Rahula, bất cứ sắc pháp nào, quá khứ,
vị lai, hiện tại, nội hay ngoại, thô hay
tế, liệt hay thắng, xa hay gần, tất cả
sắc pháp phải được quán sát như thật
với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của ta, cái
này không phải là ta, cái này không phải tự ngă của ta.
– Bạch Thế Tôn, có phải chỉ sắc mà
thôi. Bạch Thiện Thệ, có phải chỉ sắc mà thôi ?
– Cả sắc, này Rahula; cả thọ, này Rahula;
cả tưởng, này Rahula, cả hành, này Rahula; và cả
thức, này Rahula.
– Này Rahula, hăy tu tập sự tu tập nhập
tức xuất tức niệm (niệm hơi thở vô,
hơi thở ra). Này Rahula, tu tập niệm hơi thở
vô hơi thở ra, làm cho sung măn, được quả
lớn, được lợi ích lớn.
Rồi Tôn giả Rahula, vào buổi chiều, sau
khi từ Thiền tịnh đứng dậy, đi
đến chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến,
đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một
bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Tôn giả Rahula
bạch Thế Tôn:
–
– Này Rahula, cái ǵ thuộc nội nhân, thuộc cá
nhân, kiên cứng, thô phù, bị chấp thủ, như tóc,
lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tủy,
thận, tim, gan, hoành cách mô, lá lách, phổi, ruột, màng
ruột, bao tử, phân và bất cứ vật ǵ khác,
thuộc nội thân, thuộc cá nhân, kiên cứng, thô phù,
bị chấp thủ; như vậy, này Rahula, được
gọi là nội địa giới. Những
ǵ thuộc nội địa giới và những ǵ
thuộc ngoại địa giới đều thuộc
về địa giới. Địa giới ấy
phải được quán sát như thật với chánh
trí tuệ như sau: "Cái này không phải là của ta, cái
này không phải là ta, cái này không phải tự là ngă của
ta". Sau khi như thật quán sát địa giới
với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy sanh
yểm ly đối với địa giới, tâm từ
bỏ địa giới.
Và này Rahula, thế nào là thủy giới
? Có nội thủy giới, có ngoại
thủy giới. Và này Rahula, thế nào là nội
thủy giới ? Cái ǵ thuộc nội
thân, thuộc cá nhân, thuộc nước, thuộc chất
lỏng, bị chấp thủ, như mật, đàm, niêm
dịch, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt,
mỡ da, nước miếng, nước mủ,
nước ở khớp xương, nước tiểu,
và bất cứ vật ǵ khác, thuộc nội thân,
thuộc cá nhân, thuộc nước, thuộc chất
lỏng, bị chấp thủ, như vậy, này Rahula,
được gọi là thủy giới. Những
ǵ thuộc nội thủy giới và những ǵ thuộc
ngoại thủy giới đều thuộc về
thủy giới. Thủy giới ấy phải
được quán sát như thật với chánh trí tuệ
như sau: "Cái này không phải của ta, cái này không
phải là ta, cái này không phải tự ngă của ta". Sau
khi như thật quán sát thủy giới với chánh trí
tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly
đối với thủy giới, tâm từ bỏ
thủy giới.
Và này Rahula, thế nào là hỏa giới
? Có nội hỏa giới, có ngoại
hỏa giới. Và này Rahula, thế nào là nội
hỏa giới ? Cái ǵ thuộc về
nội thân, thuộc về cá nhân, thuộc lửa,
thuộc chất nóng, bị chấp thủ; như cái ǵ
khiến cho hâm nóng, khiến cho hủy hoại, khiến cho
thiêu cháy, cái ǵ khiến cho những vật được
ăn, uống, nhai, nếm, có thể khéo tiêu hóa, hay tất
cả những vật ǵ khác, thuộc nội thân, thuộc
cá nhân, thuộc lửa, thuộc chất nóng, bị
chấp thủ; này Rahula, như vậy được
gọi là nội hỏa giới. Những ǵ
thuộc nội hỏa giới, và những ǵ thuộc
ngoại hỏa giới đều thuộc về hỏa
giới. Hỏa giới ấy phải
được quán sát như thật với chánh trí tuệ
như sau: "Cái này không phải của ta, cái này không
phải là ta, cái này không phải tự ngă của ta". Sau
khi như thật quán sát hỏa giới với chánh trí
tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly
đối với hỏa giới, tâm từ bỏ hỏa
giới.
Và này Rahula, thế nào là phong
giới. Có
nội phong giới, có ngoại phong giới. Và này
Rahula, thế nào là nội phong giới ?
Cái ǵ thuộc về nội thân, thuộc cá nhân, thuộc
gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ, như
gió thổi lên, gió thổi xuống, gió trong ruột, gió trong
bụng dưới, gió thổi ngang các đốt, các
khớp, hơi thở vô, hơi thở ra, và bất cứ
vật ǵ khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc
gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ; này
Rahula, như vậy được gọi là nội phong giới.
Những ǵ thuộc nội phong giới và
những ǵ thuộc ngoại phong giới đều
thuộc về phong giới. Phong giới ấy
phải được quán sát như thật với chánh
trí tuệ như sau: "Cái này không phải của ta, cái
này không phải là ta, cái này không phải tự ngă của
ta". Sau khi như thật quán sát phong giới với chánh
trí tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly
đối với phong giới, tâm từ bỏ phong
giới.
Và này Rahula, thế nào là hư không giới
? Có nội hư không giới, có
ngoại hư không giới. Và này Rahula, thế nào là
nội hư không giới ? Cái ǵ
thuộc về nội thân, thuộc cá nhân, thuộc hư
không, thuộc hư không tánh, bị chấp thủ, như
lỗ tai, lỗ mũi, cửa miệng, do cái ǵ
người ta nuốt, những ǵ được nhai,
được uống, được ăn và
được nếm, và tại chỗ mà những ǵ
được nhai, được uống,
được ăn và được uống
được giữ lại, và ngang qua chỗ mà những
ǵ được nhai, được uống, được
ăn và được tống xuất xuống phần
dưới để ra ngoài, và bất cứ vật ǵ khác
thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc hư không,
thuộc hư không tánh, bị chấp thủ; này Rahula,
như vậy được gọi là nội hư không
giới. Những ǵ thuộc nội hư
không giới và những ǵ thuộc ngoại hư không
giới đều thuộc về hư không giới.
Hư không giới ấy phải được quán sát
như thật với chánh trí tuệ như sau: "Cái này
không phải của ta, cái này không phải là ta, cái này không
phải tự ngă của ta," Sau khi như thật quán
sát hư không giới với chánh trí tuệ như vậy,
vị ấy sanh yểm ly đối với hư không
giới, tâm từ bỏ hư không giới.
Này Rahula, hăy tu tập sự tu tập như
đất. Này Rahula, do tu tập sự tu tập như
đất, các xúc khả ái, không khả ái được
khởi lên, không có nắm giữ tâm, không có tồn tại.
Này Rahula, ví như trên đất người ta quăng
đồ tịnh, quăng đồ không tịnh, quăng
phân uế, quăng nước tiểu, nhổ nước
miếng, quăng mủ và quăng máu; tuy vậy
đất không lo âu, không dao động, hay không nhàm chán;
cũng vậy, này Rahula, hăy tu tập như đất. Này
Rahula, do tu tập sự tu tập như đất, các xúc
khả ái, không khả ái được khởi lên, không có
nắm giữ tâm, không có tồn tại.
Này Rahula, hăy tu tập sự tu tập như
nước. Này Rahula, do tu tập sự tu tập như
nước, các xúc khả ái, không khả ái được
khởi lên, không có nắm giữ tâm, không có tồn tại.
Này Rahula, hăy tu tập sự tu tập như
lửa. Này Rahula, do tu tập sự tu tập như
lửa, các xúc khả ái, không khả ái được
khởi lên, không có nắm giữ tâm, không có tồn tại.
Này Rahula, ví như lửa đốt các đồ tịnh,
đốt các đồ không tịnh, đốt phân
uế, đốt nước tiểu, đốt
nước miếng, đốt mủ, đốt máu; tuy
vậy lửa không lo âu, không dao động, không nhàm chán;
cũng vậy, này Rahula, hăy tu tập sự tu tập
như lửa... (như trên)... không có
tồn tại.
Này Rahula, hăy tu tập sự tu tập như gió.
Này Rahula, do tu tập sự tu tập như gió, các xúc
khả ái, không khả ái được khởi lên, không có
nắm giữ tâm, không có tồn tại. Này Rahula, như gió
thổi các đồ tịnh, thổi các đồ không
tịnh, thổi phân uế, thổi nước tiểu,
thổi nước miếng, thổi mủ, thổi máu, tuy
vậy gió không lo âu, không dao động, không nhàm chán;
cũng vậy, này Rahula, hăy tu tập sự tu tập
như gió... (như trên).... không có tồn
tại.
Này Rahula, hăy tu tập sự tu tập như
hư không. Này Rahula, do tu tập sự tu tập như
hư không, các xúc khả ái, không khả ái được
khởi lên, không có nắm giữ tâm, không có tồn tại.
Này Rahula, hăy tu tập sự tu tập về ḷng
từ.
Này Rahula, hăy tu tập sự tu tập về
niệm hơi thở vô hơi thở ra. Này Rahula, do tu
tập niệm hơi thở vô hơi thở ra, làm cho sung
măn, nên được quả lớn, được
lợi ích lớn. Và này Rahula, thế nào là tu tập
niệm hơi thở vô hơi thở ra, làm cho sung măn nên
được quả lớn, được lợi ích lớn ? Ở đây, này Rahula, vị
Tỷ-kheo đi đến khu rừng, đi đến
gốc cây, hay đi đến ngôi nhà trống, và ngồi
kiết già, lưng thẳng và an trú chánh niệm
trước mặt. Tỉnh giác, vị
ấy thở vô; tỉnh giác, vị ấy thở ra.
Hay thở vô dài, vị ấy biết: "Tôi thở vô
dài"; hay thở ra dài, vị ấy biết "Tôi
thở ra dài"; hay thở vô ngắn, vị ấy
biết: "Tôi thở vô ngắn"; hay thở ra
ngắn, vị ấy biết: "Tôi thở ra
ngắn". "Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở
vô," vị ấy tập. "Cảm giác toàn thân, tôi
sẽ thở ra", vị ấy tập. "An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô",
vị ấy tập. "An tịnh thân
hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở
vô", vị ấy tập. "Cảm
giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra", vị ấy
tập. "Cảm giác lạc thọ,
tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Cảm giác tâm hành (Cittasankhara), tôi sẽ
thở vô", vị ấy tập. "Cảm
giác tâm hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập.
"An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở
vô", vị ấy tập. "An
tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy
tập. "Cảm giác về tâm, tôi sẽ
thở vô", vị ấy tập. "Cảm
giác về tâm, tôi sẽ thở ra", vị ấy
tập. "Với tâm hân hoan, tôi sẽ
thở vô", vị ấy tập. "Với tâm hân
hoan, tôi sẽ thở ra, vị ấy tập.
"Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở vô",
vị ấy tập. "Với tâm định
tĩnh, tôi sẽ thở ra, vị ấy tập. "Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở
vô", vị ấy tập. "Với
tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra", vị ấy
tập. "Quán vô thường, tôi
sẽ thở vô", vị ấy tập. "Quán vô thường, tôi sẽ thở ra",
vị ấy tập. "Quán ly tham, tôi
sẽ thở vô", vị ấy tập. "Quán ly tham, tôi sẽ thở ra", vị
ấy tập. "Quán đoạn
diệt, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập.
"Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở
ra", vị ấy tập "Quán từ bỏ, tôi
sẽ thở vô", vị ấy tập. "Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra",
vị ấy tập. Tu tập niệm
hơi thở vô hơi thở ra như vậy, này Rahula, làm
cho sung măn như vậy, có quả lớn, có lợi ích
lớn. Này Rahula, tu tập niệm hơi thở vô
hơi thở ra như vậy, làm cho sung măn như vậy,
thời khi những hơi thở vô, hơi thở ra
tối hậu chấm dứt, chứng được giác
tri, không phải không được giác tri.
Như vầy tôi nghe.
Một thời,
Rồi Tôn giả Malunkyaputta vào buổi chiều,
từ Thiền tịnh đứng dậy, đi
đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ
Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Sau khi
ngồi xuống một bên, Tôn giả Malunkyaputta bạch
Thế Tôn:
– Ở đây, bạch Thế Tôn, trong khi
độc trú tịnh cư, con khởi lên ư nghĩ như
sau: "Có một số vấn đề này, Thế Tôn
không trả lời, bỏ một bên loại bỏ ra:
"Thế giới là thường c̣n, thế giới là vô
thường... (như trên)...
–
– Thưa không, bạch Thế Tôn.
– Hay Ông có nói với Ta như sau: "Bạch
Thế Tôn, con sẽ sống Phạm hạnh
– Thưa không, bạch Thế Tôn.
– Như vậy, này Malunkyaputta, Ta không nói với
Ông: "
Này Malunkyaputta, đời sống Phạm hạnh
không thể nói là tùy thuộc với quan điểm
"Thế giới là thường c̣n". Này Malunkyaputta,
đời sống Phạm hạnh không thể nói là tùy
thuộc với quan điểm "Thế giới là vô
thường". Này Malunkyaputta, dầu cho có quan
điểm "Thế giới là thường c̣n", hay
dầu cho có quan điểm "Thế giới là vô
thường", thời vẫn có sanh, có già, có chết,
có sầu, bi, khổ, ưu, năo, mà Ta giảng dạy sự
đoạn trừ ngay trong hiện tại. Này Malunkyaputta,
đời sống Phạm hạnh không thể nói là tùy
thuộc với quan điểm "Thế giới là
hữu biên". Này Malunkyaputta, đời sống Phạm
hạnh không thể nói là tùy thuộc với quan
điểm "Thế giới là vô biên". Này Malunkyaputta,
dầu cho có quan điểm "Thế giới là hữu
biên", hay dầu cho có quan điểm "Thế
giới là vô biên" thời vẫn có sanh, có già, có
chết, có sầu, bi, khổ, ưu, năo, mà Ta giảng
dạy sự đoạn trừ ngay trong hiện tại.
Này Malunkyaputta, đời sống Phạm hạnh không
thể nói là tùy thuộc quan điểm "Sinh mạng này
và thân này là một". Này Malunkyaputta, đời sống
Phạm hạnh không thể nói là tùy thuộc quan
điểm "Sinh mạng này và thân này là khác". Này
Malunkyaputta, dầu cho có quan điểm "Sinh mạng này
và thân này là một", hay dầu cho có quan điểm
"Sinh mạng này và thân này là khác", thời vẫn có
sanh, có già, có chết, có sầu, bi, khổ, ưu, năo mà Ta
giảng dạy sự đoạn trừ ngay trong hiện
tại. Này Malunkyaputta, đời sống Phạm hạnh
không thể nói là tùy thuộc quan điểm "Như Lai
có tồn tại sau khi chết". Này Malunkyaputta,
đời sống Phạm hạnh không thể nói là tùy
thuộc quan điểm "Như Lai không có tồn
tại sau khi chết". Này Malunkyaputta, dầu cho có quan
điểm "Như Lai có tồn tại sau khi chết"
hay dầu cho có quan điểm "Như Lai không có tồn
tại sau khi chết," thời vẫn có sanh, có già, có
chết, có sầu, bi, khổ, ưu, năo mà Ta giảng
dạy sự đoạn trừ ngay trong hiện tại.
Này Malunkyaputta, đời sống Phạm hạnh không
thể nói là tùy thuộc vào quan điểm "Như Lai có
tồn tại và không tồn tại sau khi chết". Này
Malunkyaputta, đời sống Phạm hạnh không thể
nói là tùy thuộc với quan điểm "Như Lai không
có tồn tại và không không tồn tại sau khi
chết". Này Malunkyaputta, dầu cho có quan điểm
"Như Lai có tồn tại và không có tồn tại sau
khi chết", hay dầu cho có quan điểm: "Như
Lai không có tồn tại và không không tồn tại sau khi
chết", thời vẫn có sanh, có già, có chết, có
sầu, bi, khổ, ưu, năo mà Ta giảng dạy sự
đoạn trừ ngay trong hiện tại".
Do vậy, này Malunkyaputta, hăy thọ tŕ là không
trả lời những ǵ Ta không trả lời. Hăy thọ tŕ là có trả lời những ǵ Ta có trả
lời. Và này Malunkyaputta, điều ǵ Ta không trả lời ? "Thế giới là
thường c̣n", này Malunkyaputta là điều Ta không
trả lời. "Thế giới là vô
thường" là điều Ta không trả lời.
"Thế giới là hữu biên" là
điều Ta không trả lời. "Thế
giới là vô biên" là điều Ta không trả lời.
"Sinh mạng này và thân này là một" là
điều Ta không trả lời. "Sinh
mạng này và thân này khác" là điều Ta không trả
lời. "