105.
(Sunakkhattasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú tại Vesali
(Tỳ-xá-ly), ở Đại Lâm, tại
–
–
– Nay đă đúng thời để thuyết
pháp, bạch
– Vậy này Sunakkhatta, hăy nghe và khéo tác ư kỹ, Ta
sẽ giảng.
– Thưa vâng, bạch
–
Nhưng này Sunakkhatta, sự t́nh này xảy ra khi
ở đây có số người thiên nặng về
vật chất thế gian. Đối với người
thiên nặng về vật chất thế gian, này Sunakkhatta,
câu chuyện (thích hợp với người ấy)
phải tùy thuộc như thế nào để phù hợp
với điều người ấy suy tầm và suy tư,
và người ấy chỉ giao thiệp với
người nào người ấy thích thú. Nhưng nếu
câu chuyện chỉ nói liên hệ đến bất
động, thời người ấy không nghe, không lóng
tai, và tâm không an trú vào tri giác. Và người ấy không giao
thiệp với người mà người ấy không thích
thú. Ví như này Sunakkhatta, có người đă lâu không trú
ở trong làng hay thị trấn của ḿnh, và có thể
thấy một người vừa mới từ làng
ấy hay thị trấn ấy lại. Người này
sẽ hỏi người ấy về sự an ninh
của làng hay thị trấn ấy, về đồ
ăn uống sung túc và về ít bệnh tật, và
người ấy sẽ nói cho người này biết
về sự an ổn của làng hay thị trấn ấy,
về đồ ăn uống sung túc và về ít bệnh
tật.
– Thưa phải vậy, bạch
– Cũng vậy, này Sunakkhatta, sự t́nh này
xảy ra khi ở đây có số người thiên nặng
về vật chất thế gian. Đối với
người thiên nặng về vật chất thế gian,
này Sunakkhatta, câu chuyện thích hợp với người
ấy phải tùy thuộc như thế nào để phù
hợp với điều người ấy suy tầm và
suy tư, và người ấy chỉ giao thiệp với người
mà người ấy thích thú. Nhưng nếu câu chuyện
chỉ nói liên hệ đến Bất động,
thời người ấy không nghe, không lóng tai và tâm không an
trú vào thượng trí, và người ấy không giao
thiệp với người mà người ấy không thích
thú. Người ấy cần được hiểu
như vầy: "Là hạng người thiên nặng
về vật chất thế gian".
–
–
–
– Cũng vậy, này Sunakkhatta, đối với
hạng người thiên nặng về Phi tưởng phi
phi tưởng xứ, đă để một bên kiết
sử Vô sở hữu xứ. Người ấy cần
được hiểu như sau : "Đây là hạng
người không liên hệ với kiết sử Vô sở
hữu xứ, thiên nặng về Phi tưởng phi phi
tưởng xứ".
–
Ví như, này Sunakkhatta, một người bị
mũi tên bắn, tên ấy có tẩm thuốc độc
rất dày. Bạn bè thân hữu, bà con huyết thống
người ấy cho mời một y sĩ giải
phẫu. Vị y sĩ giải phẫu ấy có thể
cắt xung quanh miệng vết thương với con dao;
sau khi cắt xung quanh miệng vết thương với
con dao, vị y sĩ giải phẫu có thể ḍ t́m mũi
tên với một vật dụng ḍ t́m. Sau khi ḍ t́m mũi
tên với một vật dụng ḍ t́m, y sĩ có thể rút
mũi tên ra. Y sĩ có thể trừ khử hết
thuốc độc, c̣n để lại một ít nhưng
nghĩ không có thuốc độc nào c̣n lại, y sĩ nói
như sau : "Này Hiền giả, mũi tên của Bạn
đă được rút ra thuốc độc đă
được trừ khử, không c̣n dư tàn, và không c̣n
ǵ nguy hiểm nữa cho Bạn, nhưng Bạn phải
chỉ ăn các đồ ăn thích hợp, và hăy ǵn
giữ, nếu ăn đồ ăn không thích hợp,
vết thương của Bạn sẽ làm mủ lại,
và thường thường phải cho rửa vết
thương, thường thường phải xức
thuốc cho miệng vết thương. Trong khi
thường thường cho rửa vết thương,
thường thường xức thuốc cho miệng
vết thương, chớ có để máu cũ đóng
khô trên miệng vết thương và hăy cẩn thận khi
đi ra giữa gió và nắng; hăy cẩn thận khi đi
ra giữa gió và nắng, nếu không, bụi và nhớp có
thể nhiễu hại miệng vết thương. Và này
Bạn, nếu Bạn chăm sóc vết thương,
thời vết thương sẽ được lành".
Người ấy suy nghĩ như sau: "Mũi tên
đă được rút khỏi (thân) ta, nọc độc
đă được trừ khử, không c̣n dư tàn, và ta
đă thoát khỏi nguy hiểm". Và người ấy
ăn những đồ ăn không thích hợp. V́ người
ấy ăn những đồ ăn không thích hợp, nên
vết thương làm mủ lại. Và thường
thường người ấy không rửa vết
thương, thường thường không xức
thuốc miệng vết thương. V́ người
ấy thường thường không rửa vết
thương, v́ người ấy thường
thường không xức thuốc miệng vết
thương, nên máu cũ đông lại trên miệng
vết thương. Và người ấy thường hay
đi giữa gió và nắng. Do người ấy
thường hay đi giữa gió và nắng, bụi và
nhớp nhiễu hại miệng vết thương; và v́
người ấy không chăm sóc vết thương nên
vết thương không được lành. V́ người
ấy làm chính những việc không thích hợp, và do
thuốc độc được trừ khử nhưng
c̣n dư tàn, do cả hai điều ấy nên miệng
vết thương có thể lở to hơn trước.
Do vết thương lở to, người ấy có
thể đi đến chết hay đau khổ gần
như chết.
Cũng vậy, này Sunakkhatta, sự kiện này
xảy ra, khi ở đây một số Tỷ-kheo nghĩ
như sau : "Tham ái được bậc Sa-môn gọi là
mũi tên, thuốc độc vô minh làm năo hại (con
người) với dục, tham, sân. Mũi tên tham ái đă
được ta đoạn diệt; thuốc độc
vô minh đă được trừ khử. Ta thiên nặng
về chánh Niết-bàn". Vị ấy có thể tự
hào với mục đích hiện tại. Vị ấy có
thể truy cầu những ǵ không thích hợp với khuynh
hướng chánh Niết-bàn. Mắt có thể truy cầu
sắc không thích hợp, tai có thể truy cầu tiếng
không thích hợp, mũi có thể truy cầu hương không
thích hợp, lưỡi có thể truy cầu vị không
thích hợp, thân có thể truy cầu xúc không thích hợp, ư
có thể truy cầu pháp không thích hợp. Khi mắt truy
cầu sắc không thích hợp, tai truy cầu tiếng không
thích hợp, mũi truy cầu hương không thích hợp,
lưỡi truy cầu vị không thích hợp, thân truy
cầu xúc không thích hợp, ư truy cầu pháp không thích
hợp. thời tham dục nhiễu loạn tâm vị
ấy. Vị ấy do tham dục nhiễu loạn tâm,
đi đến chết hay đi đến khổ
gần như chết. Như vậy, này Sunakkhatta, là
chết trong giới luật của bậc Thánh, khi vị
ấy từ bỏ tu tập, trở về hoàn tục, và
như vậy, này Sunakkhatta, là khổ như chết, khi
vị ấy phạm một ô uế tội nào.
Cũng vậy, này Sunakkhatta, sự kiện này
xảy ra, khi ở đây một số Tỷ-kheo suy
nghĩ như sau: "Tham ái được bậc Sa-môn
gọi là mũi tên, thuốc độc vô minh làm năo hại
(con người) với dục, tham, sân. Mũi tên tham ái
đă được ta đoạn diệt.... (như
trên)... không có truy cầu những ǵ không thích hợp.
Mắt không truy cầu sắc không thích hợp, tai không truy
cầu tiếng không thích hợp, mũi không truy cầu
hương không thích hợp, lưỡi không truy cầu
vị không thích hợp, thân không truy cầu xúc không thích
hợp, ư không truy cầu pháp không thích hợp. Do mắt
người ấy không truy cầu sắc không thích hợp,
do tai không truy cầu tiếng không thích hợp, do mũi
không truy cầu hương không thích hợp, do lưỡi
không truy cầu vị không thích hợp, do thân không truy
cầu xúc không thích hợp, do ư không truy cầu pháp không thích
hợp, tham dục có thể không nhiễu hại tâm. Do tâm
không bị tham dục nhiễu hại, nên người
ấy không đi đến chết, hay không đi
đến khổ gần như chết.
– Thưa không, bạch
– Cũng vậy, này Sunakkhatta, Tỷ-kheo ấy
chắc chắn pḥng hộ đối với sáu xúc xứ.
"Sanh y là căn bản của đau khổ", sau khi
biết vậy, vị ấy trở thành vô sanh y, giải
thoát nhờ đoạn diệt sanh y. C̣n chú thân của
vị ấy trên sanh y, để tâm đến sanh y,
sự t́nh như vậy không xảy ra. Ví như, này Sunakkhatta,
một con rắn độc hết sức độc
hại, và có một người đến, muốn
sống, muốn không chết, muốn lạc, yếm ly
khổ.
– Thưa không, bạch
– Cũng vậy, này Sunakkhatta, Tỷ-kheo ấy
chắc chắn pḥng hộ sáu xúc xứ. "Sanh y là căn
bản đau khổ", sau khi biết vậy, vị
ấy trở thành vô sanh y, giải thoát nhờ đoạn
diệt sanh y. C̣n chú thân của vị ấy trên sanh y, hay
để tâm đến sanh y, sự t́nh như vậy không
xảy ra.
106. KINH BẤT ĐỘNG
(Ananjasappayasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Kuru
(Câu-lâu). Kammassadhamma (Kiềm-ma-sắt-đàm) là thị
trấn của dân chúng Kuru. Tại đấy Thế Tôn
gọi các Tỷ-kheo : "Này các Tỷ-kheo". –
"Thưa vâng, bạch
– Này các Tỷ-kheo, các dục là vô thường,
trống rỗng, giả dối, thuộc ngu si tánh. Này các
Tỷ-kheo, đây là lời chào xáo của kẻ ngu xây
dựng trên giả dối. Các dục hiện tại, và các
dục tương lai, các dục tưởng hiện
tại và các dục tưởng tương lai, cả hai
đều thuộc lănh vực của ma, là cảnh
giới của ma, là chỗ dinh dưỡng của ma, là
chỗ ăn uống của ma.
Ở đây, các ác bất thiện ư này dẫn
đến tham dục, sân hận, khích động, và chính
những pháp ấy tác thành chướng ngại ở
đây cho Thánh đệ tử học tập. Ở
đây, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử suy
nghĩ như sau: "Các dục hiện tại và các
dục tương lai… cho Thánh đệ tử học
tập. Vậy ta hăy an trú với tâm quảng đại,
đại hành, sau khi chiến thắng thế giới, sau
khi xác định vị trí của ư. Khi ta an trú với tâm
quảng đại, đại hành chiến thắng
thế giới, xác định vị trí của ư, các ác
bất thiện ư : tham dục, sân hận, khích động
sẽ không khởi lên; với các pháp ấy được
đoạn trừ, tâm của ta không trở thành hạn
hẹp, trái lại thành vô lượng, khéo tu tập".
Trong khi ấy hành tŕ như vậy, an trú nhiều lần
như vậy, tâm trở thành an tịnh trong giới xứ
(của nó). Với tâm an tịnh, vị ấy thành tựu
bất động ngay hiện tại hay thiên nặng về
trí tuệ. Sau khi thân hoại mạng
Lại nữa này các Tỷ-kheo, vị Thánh
đệ tử suy nghĩ như sau: "Những dục
hiện tại và những dục tương lai, những
dục tưởng hiện tại, và những dục
tưởng tương lai, phàm bất cứ sắc pháp
ǵ, là bốn đại chủng và sắc do bốn
đại tạo thành". Trong khi vị ấy hành tŕ
như vậy, an trú nhiều lần như vậy, tâm trở
thành an tịnh trong giới xứ (của nó). Với tâm an
tịnh, vị ấy thành tựu Bất động ngay
trong hiện tại hay thiên nặng về trí tuệ. Sau khi
thân hoại mạng
Lại nữa này các Tỷ-kheo, vị Thánh
đệ tử suy nghĩ như sau: "Những dục
hiện tại và những dục tương lai, những
dục tưởng hiện tại và những dục
tưởng tương lai, những sắc pháp hiện
tại và những sắc pháp tương lai, những
sắc tưởng hiện tại và những sắc
tưởng tương lai, cả hai đều vô
thường. Cái ǵ vô thường thời không đáng
để được hoan hỷ, không đáng để
được hoan nghênh, không đáng để
được chấp trước". Trong khi vị
ấy hành tŕ như vậy, an trú nhiều lần như
vậy, tâm trí trở thành an tịnh trong giới xứ
(của nó). Với tâm an tịnh, vị ấy thành tựu
Bất động ngay trong hiện tại hay thiên nặng
về trí tuệ. Sau khi thân hoại mạng
Lại nữa này các Tỷ-kheo, vị Thánh
đệ tử suy nghĩ như sau: "Những dục
hiện tại... và những sắc tưởng
tương lai, và những bất động tưởng,
tất cả tưởng, chỗ nào các tưởng ấy
được đoạn diệt không có dư tàn, như
vậy là tịch tịnh, như vậy là thù diệu,
tức là vô sở hữu". Trong khi vị ấy hành tŕ
như vậy, an trú nhiều lần như vậy, tâm trí
trở thành an tịnh trong giới xứ (của nó).
Với tâm an tịnh, vị ấy thành tựu Vô sở
hữu xứ ngay trong hiện tại hay thiên nặng
về trí tuệ. Sau khi thân hoại mạng
Lại nữa này các Tỷ-kheo, vị Thánh
đệ tử đi đến khu rừng hay đi
đến dưới gốc cây và suy nghĩ như sau:
"Trống không là tự ngă hay ngă này sở hữu".
Trong khi vị ấy hành tŕ như vậy, an trú nhiều
lần như vậy, tâm trí trở thành an tịnh trong
giới xứ (của nó). Với tâm an tịnh, vị
ấy thành tựu Vô sở hữu xứ ngay trong hiện
tại hay thiên nặng về trí tuệ. Sau khi thân hoại
mạng
Lại nữa này các Tỷ-kheo, vị Thánh
đệ tử suy nghĩ như sau: "Ta không có bất
cứ chỗ nào, cho ai và trong h́nh thức nào, và sở
thuộc của ta không có bất cứ chỗ nào, (cho ai) và
trong h́nh thức nào". Trong khi vị ấy hành tŕ như
vậy, an trú nhiều lần như vậy, tâm trí trở
thành an tịnh trong trú xứ (của nó). Với tâm an
tịnh, vị ấy thành tựu Vô sở hữu xứ
trong hiện tại hay thiên nặng về trí tuệ. Sau khi
thân hoại mạng
Và lại nữa, này các Tỷ-kheo, vị Thánh
đệ tử suy nghĩ như sau: "Những dục
hiện tại.. và những sắc tưởng và những
Bất động tưởng, và những Vô sở
hữu xứ tướng, tất cả các tưởng,
chỗ nào các tưởng ấy được
đoạn diệt không có dư tàn, như vậy là
tịch tịnh, như vậy là thù diệu, tức là Phi
tưởng phi phi tưởng xứ". Trong khi vị
ấy hành tŕ như vậy, an trú nhiều lần như
vậy, tâm trí trở thành an tịnh trong trú xứ (của
nó) . Với tâm an tịnh vị ấy có thể thành
tựu Phi tưởng phi phi tưởng xứ ngay trong
hiện tại, hoặc thiên nặng về trí tuệ. Sau
khi thân hoại mạng
Khi được nói như vậy, Tôn giả
Ananda bạch
– Ở đây, bạch
– Ở đây, này Ananda, một số Tỷ-kheo
có thể chứng được cứu cánh Niết-bàn, và
ở đây, một số Tỷ-kheo có thể không
chứng được cứu cánh Niết-bàn.
– Do nhân ǵ, do duyên ǵ, bạch
– Ở đây, này Ananda, một Tỷ-kheo hành tŕ
như vậy và suy nghĩ: "Nếu (trước) không
có như vậy thời có thể không là của ta. Nếu
(nay) không có như vậy, thời có thể sẽ không là
của ta. Ta đoạn trừ những ǵ hiện có và
những ǵ đă có". Và như vậy vị ấy
được xả. Vị ấy hoan hỷ trong xả
ấy, hoan nghênh, chấp trước xả ấy. Do
vị ấy hoan hỷ trong xả ấy, hoan nghênh,
chấp trước xả ấy, thức lệ thuộc
xả ấy và thủ trước xả ấy. Có thủ
trước, này Ananda, vị Tỷ-kheo không chứng
cứu cánh Niết-bàn.
–
–
–
–
– Thật vi diệu thay, bạch
– Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Thánh
đệ tử suy nghĩ như sau: "Những dục
hiện tại và những dục tương lai, những
dục tưởng hiện tại và những dục
tưởng tương lai, những sắc pháp hiện
tại và những sắc pháp tương lai, những
Bất động tưởng, những Vô sở hữu
xứ tưởng, và những Phi tưởng phi phi
tưởng xứ tưởng, cái ǵ thuộc tự thân,
là tự thân. Đây là bất tử tức là tâm giải
thoát không thủ trước". Này Ananda, đây là
đạo lộ về lợi ích Bất động
được Ta thuyết giảng, đạo lộ
về lợi ích Vô sở hữu xứ được Ta
thuyết giảng, đạo lộ về lợi ích Phi
tưởng phi phi tưởng xứ được Ta
thuyết giảng, là sự vượt qua ḍng nước
mạnh do y cứ sự này sự kia được Ta
thuyết giảng, Thánh giải thoát được Ta
thuyết giảng. Những ǵ, Này Ananda, vị Đạo
sư cần phải làm, v́ ḷng từ mẫn mưu t́m
hạnh phúc cho các đệ tử, những điều
ấy đă được Ta làm, v́ ḷng từ mẫn
của Ta đối với Ông.
107.
(
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi,
Pubbarama, nơi lâu đài của Migaramatu (Đông
– Ví như, thưa Tôn giả Gotama, tại lâu
đài Migaramatu này, có thể thấy được một
học tập tuần tự, một công tŕnh tuần
tự, một đạo lộ tuần tự, tức là
những tầng cấp của lầu thượng
cuối cùng; thưa Tôn giả Gotama, cũng vậy,
đối với những vị Bà-la-môn này,
được thấy một học tập tuần
tự, một công tŕnh tuần tự, một đạo
lộ tuần tự, tức là sự học hỏi (các
tập Veda).
– Có thể tŕnh bày, này Bà-la-môn, trong pháp và luật
này, có một tuần tự học tập, có một
tuần tự công tŕnh, có một tuần tự đạo
lộ. Ví như, này Bà-la-môn, một người huấn
luyện ngựa thiện xảo, sau khi được
một con ngựa hiền thiện, trước tiên
luyện tập cho nó quen mang dây cương, rồi tập
luyện cho nó quen các hạnh khác; cũng vậy, này
Bà-la-môn, Như Lai khi được một người
đáng được điều phục, trước
tiên huấn luyện người ấy như sau: "Hăy
đến Tỷ-kheo, hăy giữ giới hạnh, hăy
sống chế ngự với sự chế ngự của
giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh,
thấy sự nguy hiểm trong những lỗi nhỏ
nhặt, thọ tŕ và học tập các học
giới". Này Bà-la-môn, khi vị Tỷ-kheo giữ
giới hạnh, chế ngự với sự chế
ngự của giới bổn, đầy đủ oai nghi
chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong những
lỗi nhỏ nhặt, thọ tŕ và học tập các
học giới, Như Lai mới huấn luyện vị
ấy thêm như sau: "Hăy đến Tỷ-kheo, hăy
hộ tŕ các căn, khi mắt thấy sắc chớ có nắm
giữ tướng chung, chớ có nắm giữ
tướng riêng. Những nguyên nhân ǵ, v́ nhăn căn không
được chế ngự khiến tham ái ưu bi, các ác
bất thiện pháp khởi lên, vị Tỷ-kheo tự
chế ngự nguyên nhân ấy, hộ tŕ con mắt,
thực hành sự hộ tŕ con mắt. Khi tai nghe
tiếng.... mũi ngửi hương... lưỡi
nếm vị.. thân cảm xúc... ư nhận thức các pháp,
vị ấy không nắm giữ tướng
Khi đoạn trừ năm triền cái ấy,
những pháp làm ô nhiễm tâm, làm trí tuệ yếu ớt,
vị ấy ly dục, ly bất thiện pháp chứng và
trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ
lạc do ly dục sanh, với tầm với tứ.
Vị ấy diệt tầm và tứ, chứng và trú
Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do
định sanh, không tầm không tứ, nội tỉnh
nhất tâm. Vị ấy ly hỷ trú xả, chánh niệm
tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc
Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú
Thiền thứ ba. Xả lạc, xả khổ, diệt
hỷ ưu đă cảm thọ trước, chứng và
trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả
niệm thanh tịnh. Này Bà-la-môn, đối với những
Tỷ-kheo nào là bậc hữu học, tâm chưa thành
tựu, đang sống cần cầu sự vô
thượng an tịnh các triền ách, đó là sự
giảng dạy của Ta như vậy đối với
những vị ấy. C̣n đối với những
vị Tỷ-kheo là bậc A-la-hán, các lậu đă tận,
tu hành thành măn, các việc nên làm đă làm, đă đặt
gánh nặng xuống, đă thành đạt lư tưởng,
đă tận trừ hữu kiết sử, chánh trí giải
thoát, những pháp ấy đưa đến sự hiện
tại lạc trú và chánh niệm tỉnh giác.
Khi được nói vậy, Bà-la-môn
– Các đệ tử của
– Này Bà-la-môn, một số đệ tử
của Ta, khi được khuyến giáo như vậy,
giảng dạy như vậy, chứng được
cứu cánh đích Niết-bàn, một số không chứng
được.
– Thưa Tôn giả Gotama, do nhân ǵ, do duyên ǵ trong
khi có mặt Niết-bàn, trong khi có mặt con
đường đưa đến Niết-bàn, trong khi có
mặt Tôn giả Gotama là bậc chỉ đường,
tuy vậy các đệ tử Tôn giả Gotama, được
Tôn giả Gotama khuyến giáo như vậy, giảng
dạy như vậy, một số chứng
được cứu cánh đích Niết-bàn, một
số không chứng được ?
– Này Bà-la-môn, ở đây Ta sẽ hỏi Ông.
–
– Này Bà-la-môn, Ông nghĩ thế nào ? Ở đây,
có một người, muốn đi đến Rajagaha,
người này đến Ông và nói như sau : "
– Này Bà-la-môn, do nhân ǵ, do duyên ǵ, trong khi có mặt
Rajagaha, trong khi có mặt con đường đưa
đến Rajagaha, trong khi có mặt Ông là người
chỉ đường, dầu cho Ông có khuyến giáo
như vậy, giảng dạy như vậy, một
người lấy con đường sai lạc, đi
về hướng Tây, c̣n một người có thể
đi đến Rajagaha một cách an toàn ?
–
– Cũng vậy, này Bà-la-môn, trong khi có mặt
Niết-bàn, trong khi có mặt con đường đi
đến Niết-bàn, và trong khi có mặt Ta là bậc
chỉ đường. Nhưng các đệ tử
của Ta, được Ta khuyến giáo như vậy,
giảng dạy như vậy, một số chứng
được cứu cánh đích Niết-bàn, một
số không chứng được. Ở đây, này
Bà-la-môn, Ta làm ǵ được ?
Khi nghe nói vậy, Bà-la-môn
– Thưa Tôn giả Gotama, đối với
những người không phải v́ ḷng tin, chỉ v́ sinh
kế, xuất gia từ bỏ gia đ́nh, sống không gia
đ́nh, những người xảo trá, lường
gạt, hư ngụy, mất thăng bằng, cao mạn,
dao động, nói phô tạp nhạp, không hộ tŕ các
căn, ăn uống không tiết độ, không chú tâm
cảnh giác, thờ ơ với Sa-môn hạnh, không tôn kính
học tập, sống quá đầy đủ, uể
oải, đi đầu trong thối thất, từ
bỏ gánh nặng viễn ly, biếng nhác, tinh cần
thấp kém, thất niệm, không tỉnh giác, không
định tâm, tâm tán loạn, liệt tuệ, câm ngọng;
Tôn giả Gotama không thể sống với những
người như vậy. C̣n những Thiện gia nam
tử v́ ḷng tin xuất gia, từ bỏ gia đ́nh,
sống không gia đ́nh, không xảo trá, không lường
gạt, không hư ngụy, không mất thăng bằng,
không cao mạn, không dao động, không nói phô tạp
nhạp, hộ tŕ các căn, ăn uống có tiết độ,
chú tâm tỉnh giác, không thờ ơ với Sa-môn hạnh,
tôn kính học tập, sống không quá đầy
đủ, không uể oải, từ bỏ thối
thất, đi đầu trong viễn ly, tinh cần, tinh
tấn, chánh niệm, an trú, tỉnh giác, định
tĩnh, nhứt tâm, có trí tuệ, không câm ngọng; Tôn
giả Gotama sống (ḥa hợp) với những vị
ấy. Ví như Tôn giả Gotama, trong các loại căn
hương, hắc chiên đàn hương được
gọi là tối thượng; trong các loại lơi cây
hương, xích chiên đàn hương được
gọi là tối thượng; trong các loại hoa
hương, vũ quư hương (jasmine) được
gọi là tối thượng. Cũng vậy là lời
khuyến giáo của Tôn giả Gotama được xem là
cao nhất trong những lời khuyến giáo hiện nay.
Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả Gotama ! Thật vi
diệu thay, thưa Tôn giả Gotama ! Như người
dựng đứng lại những ǵ bị quăng ngă xuống,
phơi bày những ǵ bị che kín, chỉ đường
cho những người bị lạc hướng, đem
đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có
mắt có thể thấy sắc; cũng vậy, Chánh pháp
đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều
phương tiện tŕnh bày giải thích. Con xin quy y Tôn
giả Gotama, quy y Pháp và chúng Tỷ-kheo Tăng. Mong Tôn
giả Gotama nhận con làm đệ tử, từ nay cho
đến mạng chung, con trọn đời quy
ngưỡng.
108.
(Gopakamoggallanasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Tôn giả Ananda trú ở Rajagaha
(Vương Xá) tại Veluvana (
– Hăy đến, Tôn giả Ananda ! Thiện lai, Tôn
giả Ananda ! Đă lâu rồi Tôn giả Ananda mới
tạo được cơ hội này, tức là
đến đây. Tôn giả Ananda hăy ngồi xuống,
đây là chỗ ngồi đă soạn sẵn.
Tôn giả Ananda ngồi xuống trên chỗ
ngồi đă soạn sẵn. C̣n Bà-la-môn
– Có thể chăng, một Tỷ-kheo thành tựu
một cách trọn vẹn, một cách đầy
đủ tất cả các pháp mà Tôn giả Gotama bậc
A-la-hán, Chánh Đẳng Giác đă thành tựu ?
– Không thể có một Tỷ-kheo, này Bà-la-môn, thành
tựu một cách trọn vẹn, một cách đầy
đủ tất cả các pháp mà Thế Tôn, bậc A-la-hán,
Chánh Đẳng Giác đă thành tựu. Này Bà-la-môn,
Nhưng cuộc nói chuyện giữa Tôn giả
Ananda và Bà-la-môn
– Ở đây, thưa Tôn giả Ananda, Tôn giả
đang ngồi đàm luận câu chuyện ǵ ? Và câu
chuyện ǵ của Tôn giả bị gián đoạn ?
– Này Bà-la-môn, ở đây, Bà-la-môn Gopaka Moggallana nói
với tôi như sau : "Có thể có chăng, Tôn giả
Ananda, một Tỷ-kheo thành tựu một cách trọn
vẹn, một cách đầy đủ tất cả các
pháp mà Tôn giả Gotama, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác
đă thành tựu ?" Khi được nói vậy, này
Bà-la-môn, tôi nói với Bà-la-môn Gopaka Moggallana như sau:
"Này Bà-la-môn, không thể có một vị Tỷ-kheo nào
thành tựu một cách trọn vẹn, một cách
đầy đủ tất cả các pháp mà Thế Tôn,
bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác đă thành tựu. Này
Bà-la-môn,
– Thưa Tôn giả Ananda, có một vị
Tỷ-kheo nào được Tôn giả Gotama sắp
đặt : "Vị này, sau khi Ta diệt độ,
sẽ là chỗ nương tựa cho các Ông, và các Ông nay
sẽ y chỉ vị này".
– Này Bà-la-môn, không có một vị Tỷ-kheo nào
được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến
Giả, bậc A-la-hán Chánh Đẳng Giác sắp
đặt : "Vị này, sau khi Ta diệt độ,
sẽ là chỗ nương tựa cho các Ông, và các Ông
sẽ y chỉ vị này".
– Thưa Tôn giả Ananda, có một vị
Tỷ-kheo nào được chúng Tăng thỏa thuận
và một số đông các vị Tỷ-kheo Trưởng
lăo sắp đặt : "Vị này, sau khi Thế Tôn
diệt độ sẽ là chỗ nương tựa cho
chúng tôi, và các Ông nay sẽ y chỉ vị này ?"
– Không có một vị Tỷ-kheo nào, này Bà-la-môn,
được chúng Tăng thỏa thuận và
được số đông các vị Tỷ-kheo
Trưởng lăo sắp đặt: "Vị này, sau khi
Thế Tôn diệt độ sẽ là chỗ nương
tựa cho chúng tôi, và chúng tôi nay sẽ y chỉ vị
này".
– Và như vậy là không có chỗ nương
tựa, thưa Tôn giả Ananda, như vậy do nhân ǵ (Quư
vị) có thể ḥa hợp ?
– Này Bà-la-môn, chúng tôi không phải không có chỗ
nương tựa. Này Bà-la-môn, chúng tôi có chỗ
nương tựa, và Pháp là chỗ nương tựa
của chúng tôi.
– Khi được hỏi : "Có một vị
Tỷ-kheo nào được Tôn giả Gotama sắp
đặt : "Vị này, sau khi Ta diệt độ,
sẽ là chỗ nương tựa cho các Ông, và các Ông nay
sẽ y chỉ vị này ?"", Tôn giả trả
lời : "Này Bà-la-môn, không có một vị Tỷ-kheo nào
được Thế Tôn bậc Tri Giả, Kiến
Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác sắp
đặt: "Vị này, sau khi Ta diệt độ,
sẽ là chỗ nương tựa cho các Ông", và chúng tôi
nay sẽ y chỉ vị này". Khi được hỏi
: "Có một vị Tỷ-kheo nào được chúng
Tăng thỏa thuận và một số đông các vị
Tỷ-kheo Trưởng lăo sắp đặt : "Vị
này, sau khi
– Này Bà-la-môn, Thế Tôn bậc Tri Giả, Kiến
Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác đă thi
thiết học pháp, đă tuyên bố giới bổn
Patimokkha cho các Tỷ-kheo. Trong những ngày Bố-tát
(Uposatha) chúng tôi cận trú ở chung một thôn
điền, tất cả chúng tôi hội họp với
nhau tại một chỗ; sau khi tụ họp, chúng tôi
hỏi những ǵ đă xảy ra cho mỗi một
người. Nếu trong khi hỏi nhau như vậy, có
Tỷ-kheo phạm tội, phạm giới, chúng tôi bảo
vị ấy làm đúng Pháp, đúng lời dạy. Thật
vậy, không phải các Tôn giả xử sự chúng tôi,
chính pháp xử xự chúng tôi.
– Thưa Tôn giả Ananda, có Tỷ-kheo nào mà nay Quư
vị cung kính, tôn trọng, lễ bái, cúng dường, sau
khi cung kính, tôn trọng, Quư vị nương tựa ?
– Này Bà-la-môn, có Tỷ-kheo mà nay chúng tôi cung kính, tôn
trọng, lễ bái, cúng dường, và sau khi chúng tôi cung
kính, tôn trọng, chúng tôi nương tựa.
–
– Này Bà-la-môn, có mười khả hỷ pháp
được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến
Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố.
Giữa chúng tôi, vị nào có đầy đủ
mười pháp này, chúng tôi nay cung kính, tôn trọng, lễ
bái, cúng dường vị ấy; sau khi cung kính, tôn
trọng, chúng tôi an trú, nương tựa vị ấy.
Thế nào là mười ? Ở đây, này Bà-la-môn,
Tỷ-kheo có giới hạnh, sống chế ngự
với sự chế ngự của giới bổn
Patimokkha, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy
sự nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, sau
khi thọ tŕ, học tập trong các học pháp. Vị
ấy là bậc đa văn, thọ tŕ những
điều đă nghe, cất chứa những điều đă
nghe; những pháp nào sơ thiện, trung thiện, hậu
thiện, với nghĩa, với văn, nói lên Phạm
hạnh hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh, những
pháp ấy đều được nghe nhiều,
được thọ tŕ, được lời nói làm cho
quen thuộc, được ư tư niệm,
được chánh kiến khéo ngộ nhập. Vị
ấy biết đủ đối với các vật
thực dụng như y, đồ ăn khất thực,
sàng tọa, dược phẩm trị bệnh. Vị
ấy là người tùy
Khi nghe nói vậy, Bà-la-môn Vassakara, (Vũ Thế)
đại thần nước Magadha, nói với
tướng quân Upananda :
– Tướng quân nghĩ thế nào ? Nếu là
như vậy, này tướng quân, những vị Tôn
giả này cung kính những ai đáng cung kính, tôn trọng
những ai đáng tôn trọng, lễ bái những ai đáng
lễ bái, cúng dường những ai đáng cúng
dường; thời chắc chắn những Tôn giả
này cung kính những ai đáng cung kính, tôn trọng những
ai đáng tôn trọng, lễ bái những ai đáng lễ
bái, cúng dường những ai đáng cúng dường. Và
nếu những Tôn giả ấy không cung kính, không tôn
trọng, không lễ bái, không cúng dường (Tỷ-kheo)
này, thời những Tôn giả ấy cung kính, tôn trọng,
lễ bái, cúng dường ai ?
Rồi Bà-la-môn Vassakara, vị đại thần
nước Magadha thưa với Tôn giả Ananda :
– Tôn giả Ananda nay trú tại đâu ?
– Này Bà-la-môn, tôi trú ở Veluvana (
–
– Thật vậy, này Bà-la-môn, Veluvana (
– Thật vậy, thưa Tôn giả Ananda, Veluvana
là một chỗ khả ái, ít tiếng động, ít
tiếng ồn, được che khỏi gió, xa lánh dân
cư đông đúc, thích hợp Thiền tịnh, xứng
đáng với những người tu Thiền và tánh thiên
về Thiền định như quư vị Tôn giả. Và
chư vị Tôn giả là những vị tu Thiền và tánh
thiên về Thiền định.
– Này Bà-la-môn,
– Thật vậy, thưa Tôn giả Ananda, Tôn
giả Gotama khiển trách Thiền đáng được
khiển trách, tán thán Thiền đáng được tán
thán. Nay thưa Tôn giả Ananda, chúng tôi phải đi. Chúng
tôi có những việc, có nhiều phận sự phải
làm.
– Này Bà-la-môn, hăy làm ǵ Bà-la-môn nghĩ là hợp
thời.
Rồi Bà-la-môn Vassakara, đại thần
nước Magadha, hoan hỷ tín thọ lời Tôn giả
Ananda giảng, từ chỗ ngồi đứng dậy và
ra đi. Rồi Bà-la-môn
– Nếu chúng tôi không hỏi Tôn giả Ananda
thời Tôn giả Ananda đă không trả lời.
– Này Bà-la-môn, có phải chúng tôi đă nói với
Ông: "Không có một Tỷ-kheo nào, này Bà-la-môn, thành tựu
mười pháp ấy một cách trọn vẹn, một
cách đầy đủ, những pháp mà Thế Tôn, bậc
A-la-hán, Chánh Đẳng Giác đă thành tựu. Này Bà-la-môn,
vị Thế Tôn ấy là bậc làm cho khởi dậy con
đường trước đây chưa từng
được hiện khởi, làm cho biết con
đường trước đây chưa từng
được biết, nói lên con đường
trước đây chưa từng được nói; là
bậc hiểu đạo, biết đạo và thiện
xảo về đạo. Và nay các đệ tử Ngài là
những vị sống hành đạo và tùy hành đạo,
và sẽ thành tựu (những pháp ấy) về sau".
109. ĐẠI KINH MĂN NGUYỆT [^]
(Mahapunnamasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở tại Savatthi
(Xá-vệ), Pubbarama (Đông Viên), Migaramatupasada (
– Con muốn hỏi Thế Tôn một vấn
đề đặc biệt, nếu
– Vậy này Tỷ-kheo, hăy ngồi trên chỗ
của Ông và hỏi như ư Ông muốn.
Rồi vị Tỷ-kheo ấy, sau khi ngồi
xuống trên chỗ ngồi của ḿnh, bạch
–
–
– Lành thay, bạch
Tỷ-kheo ấy sau khi hoan hỷ, tín thọ
lời
–
–
–
–
–
–
– Nhưng bạch
–
– Do nhân ǵ, bạch
– Bốn đại là nhân, này Tỷ-kheo, bốn
đại là duyên được chấp nhận gọi là
sắc uẩn. Xúc là nhân, xúc là duyên được chấp
nhận gọi là thọ uẩn. Xúc là nhân, xúc là duyên
được chấp nhận gọi là tưởng
uẩn. Xúc là nhân, xúc là duyên được chấp nhận
gọi là hành uẩn. Danh sắc là nhân này Tỷ-kheo, danh
sắc là duyên được chấp nhận gọi là
thức uẩn.
– Nhưng bạch
– Ở đây, này Tỷ-kheo, có kẻ vô văn
phàm phu không hiểu rơ các bậc Thánh, không thuần thục
pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không
hiểu rơ các bậc Chơn nhân, không thuần thục pháp
các bậc Chơn nhân, không tu tập pháp các bậc Chơn
nhân, xem sắc như là tự ngă, hay xem tự ngă như là
có sắc, hay xem sắc như là trong tự ngă, hay xem
tự ngă như là trong sắc; xem thọ như là tự ngă,
hay xem tự ngă như là có thọ, hay xem thọ như là
trong tự ngă, hay xem tự ngă như là trong thọ; xem
tưởng như là tự ngă, hay xem tự ngă như là có
tưởng, hay xem tưởng như là trong tự ngă, hay
xem tự ngă như là trong trưởng; xem hành như là
tự ngă, hay xem tự ngă như là có hành, hay xem hành như
là trong tự ngă, hay xem tự ngă như là trong hành; xem
thức như là tự ngă, hay xem tự ngă như là có
thức, hay xem có thức như là trong tự ngă, hay xem
tự ngă như là trong thức.
– Nhưng bạch
– Ở đây, này Tỷ-kheo, vị Đa văn
Thánh đệ tử, đi đến các bậc Thánh,
thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các
bậc Thánh, đi đến các bậc Chơn nhân,
thuần thục pháp các bậc Chơn nhân, tu tập pháp các
bậc Chơn nhân, không xem sắc như là tự ngă, hay
không xem tự ngă như là có sắc, hay không xem sắc
như là trong tự ngă, hay không xem tự ngă như là trong
sắc; không xem thọ như là tự ngă.... không xem tự
ngă như là trong thọ, không xem tưởng như là
tự ngă.. , hay không xem tự ngă như là trong tưởng;
không xem hành như là tự ngă... hay không xem tự ngă như
là trong hành; không xem thức như là tự ngă.. không xem
tự ngă như là trong thức. Như vậy, này
Tỷ-kheo, là không thân kiến.
–
–
–
– Này Tỷ-kheo, phàm có sắc ǵ, quá khứ, vị
lai hay hiện tại, nội hay ngoại, thô hay tế,
liệt hay thắng, xa hay gần, đối với
tất cả sắc, thấy được như
thật với trí tuệ là : "Cái này không phải
của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải
tự ngă của tôi". Phàm có thọ ǵ... tưởng
ǵ... hành ǵ... phàm có thức ǵ, quá khứ vị lai hay
hiện tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt
hay thắng, xa hay gần, đối với tất cả
thức, thấy được như thật với trí
tuệ là : "Cái này không phải của tôi, cái này là tôi.
Cái này không phải tự ngă của tôi".
Rồi một Tỷ-kheo khác khởi lên sự suy
tư như sau: "Nếu được nói rằng,
chư Tôn giả, sắc là vô ngă, thọ là vô ngă,
tưởng là vô ngă, hành là vô ngă, thức là vô ngă; như
vậy những hành động do vô ngă làm đă
được ngă nào cảm thọ kết quả ?"
– Này các Tỷ-kheo, sự kiện này xảy ra, khi
ở đây có kẻ ngu si, vô tri, vô minh, với tâm bị
tham dục chi phối, lại nghĩ cần phải
vượt qua lời dạy của bậc Đạo
sư với (câu hỏi): "Nếu được nói
rằng, chư Tôn giả, sắc là vô ngă, thọ là vô ngă,
tưởng là vô ngă, hành là vô ngă, thức là vô ngă; như
vậy những hành động do vô ngă làm đă
được ngă nào cảm thọ kết quả ?"
Này các Tỷ-kheo, các Ông đă được Ta huấn
luyện t́m kiếm nhân duyên, chỗ này chỗ kia,
đối với những pháp này, pháp khác.
– Vô thường, bạch
– Những ǵ vô thường là khổ hay lạc ?
– Là khổ, bạch
– Những ǵ vô thường, khổ, bị
biến hoại, có hợp lư chăng khi xem : "Cái này
của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngă của tôi ?"
– Thưa không vậy, bạch
–
– Vô thường, bạch
– Những ǵ vô thường, là khổ hay lạc
?
– Là khổ, bạch
– Những ǵ vô thường, khổ, bị
biến hoại, có hợp lư chăng khi xem : "Cái này là
của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngă của tôi ?"
– Thưa không vậy, bạch
– Do vậy, này các Tỷ-kheo, phàm có sắc ǵ, quá
khứ, vị lai hay hiện tại, nội hay ngoại...
tất cả loại sắc, cần phải như
thật quán : "Cái này không phải của tôi, cái này không
phải là tôi, cái này không phải tự ngă của tôi".
Phàm có thọ ǵ, phàm có tưởng ǵ, phàm có hành ǵ, phàm có
thức ǵ quá khứ, vị lai hay hiện tại, nội
hay ngoại.. tất cả loại thức, cần
phải như thật quán : "Cái này không phải của
tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngă
của tôi". Như vậy, này các Tỷ-kheo, vị
Đa văn Thánh đệ tử yếm ly đối
với sắc, yếm ly đối với thọ, yếm
ly đối với tưởng, yếm ly đối
với hành, yếm ly đối với thức. Do yếm
ly nên ly tham, do ly tham nên được giải thoát. Trong
sự giải thoát, vị ấy biết được
vị ấy đă giải thoát. Vị ấy biết :
"Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, những
ǵ nên làm đă làm. Từ nay không c̣n trở lại
đời sống thế này nữa".
110.
(Culapunnamasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, tại
Pubbarama (Đông Viên) Migaramatupasada (
– Này các Tỷ-kheo, một người bất
chánh (asappurisa) có thể biết một người bất
chánh : "Người bất chánh là vị này", hay không
?
–
– Lành thay, này các Tỷ-kheo ! Này các Tỷ-kheo không
thể có sự t́nh, không thể có sự kiện, một
người bất chánh có thể biết một
người bất chánh : "Người bất chánh là
vị này." Này các Tỷ-kheo, nhưng một
người bất chánh có thể biết một
người chơn chánh : "Người chơn chánh là
vị này" hay không ?
– Lành thay, này các Tỷ-kheo ! Này các Tỷ-kheo không
thể có sự t́nh, không thể có sự kiện một
người bất chánh có thể biết được
một người chơn chánh : "Người chơn
chánh là vị này". Người bất chánh, này các
Tỷ-kheo, là người đầy đủ pháp bất
chánh, giao du với người bất chánh, suy tư như
người bất chánh, tư lường như
người bất chánh, nói năng như người
bất chánh, hành động như người bất
chánh, có tà kiến như người bất chánh, bố thí
như người bất chánh.
Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là
người bất chánh đầy đủ pháp bất
chánh ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, người bất
chánh bất tín, vô tàm, vô quư, nghe ít, biếng nhác, thất
niệm, liệt tuệ. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là
người bất chánh đầy đủ pháp bất
chánh. Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là người
bất chánh giao du với những người bất chánh
? Ở đây, này các Tỷ-kheo, những vị Bà-la-môn nào
bất tín, vô tàm, vô quư, ít nghe, biếng nhác, thất niệm,
liệt tuệ, những vị ấy là bạn, là thân
hữu với người bất chánh ấy. Như
vậy, này các Tỷ-kheo, là người bất chánh giao du
với người bất chánh. Và này các Tỷ-kheo, như
thế nào là người bất chánh suy tư như
người bất chánh ? Ở đây, này các Tỷ-kheo,
người bất chánh suy nghĩ tự làm hại ḿnh, suy
nghĩ làm hại người khác, suy nghĩ làm hại
cả hai.. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là người
bất chánh suy tư như người bất chánh. Và này
các Tỷ-kheo, như thế nào là người bất chánh
tư lường như người bất chánh ? Ở
đây, này các Tỷ-kheo, người bất chánh tư
lường tự làm hại ḿnh, tư lường làm
hại người, tư lường làm hại cả
hai. Như vậy, này các Tỷ-kheo là người bất
chánh tư lường như người bất chánh. Và
này các Tỷ-kheo, như thế nào là người bất
chánh nói năng như người bất chánh ? Ở
đây, này các Tỷ-kheo, người bất chánh nói lời
nói láo, nói lời hai lưỡi, nói ác khẩu, nói lời
phù phiếm. Như vậy này các Tỷ-kheo, là người
bất chánh nói năng như người bất chánh. Và này
các Tỷ-kheo, như thế nào là người bất chánh
hành động như người bất chánh ? Ở
đây, này các Tỷ-kheo, người bất chánh sát sanh,
lấy của không cho, làm các tà hạnh trong các dục.
Như vậy, này các Tỷ-kheo là người bất chánh
hành động như người bất chánh. Và này các
Tỷ-kheo, như thế nào là người bất chánh có tà
kiến như người bất chánh ? Ở đây, này
các Tỷ-kheo, người bất chánh có tà kiến như
sau : "Không có bố thí, không có lễ hy sinh, không có tế
tự, không có quả dị thục các nghiệp thiện
ác, không có đời này, không có đời khác, không có cha,
không có mẹ, không có loại hóa sanh. Ở đời, không
có những vị Sa-môn, những vị Bà-la-môn chánh
hướng, chánh hạnh đă tự ḿnh chứng
đạt với thượng trí đời này và đời
khác, và truyền dạy lại".. Như vậy, này các
Tỷ-kheo, là người bất chánh có tà kiến như
người bất chánh. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là
người bất chánh bố thí như người
bất chánh ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, người
bất chánh bố thí một cách vô lễ, bố thí không
phải tự tay, bố thí không có suy tư kỹ
lưỡng, bố thí những vật không cần dùng,
bố thí không nghĩ đến tương lai. Như
vậy, này các Tỷ-kheo, là người bất chánh bố
thí như người bất chánh.
Này các Tỷ-kheo, người bất chánh ấy,
đầy đủ pháp bất chánh như vậy, giao du
với người bất chánh như vậy, suy tư
như người bất chánh như vậy, tư
lường như người bất chánh như vậy,
nói năng như người bất chánh như vậy,
hành động như người bất chánh như
vậy, có tà kiến như người bất chánh như
vậy, bố thí như người bất chánh như
vậy, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cảnh
giới của những người bất chánh. Và này các
Tỷ-kheo, thế nào là cảnh giới của những
người bất chánh ? Địa ngục hay là bàng sanh.
Này các Tỷ-kheo, một người chơn chánh
có thể biết được một người
chơn chánh : "Người chơn chánh là vị này"
hay không ?
– Thưa biết được, bạch Thế
Tôn.
– Lành thay, này các Tỷ-kheo ! Sự t́nh này xảy
ra là người chơn chánh có thể biết
được người chơn chánh: "Người
chơn chánh là vị này". Nhưng này các Tỷ-kheo,
người chơn chánh có thể biết được
người bất chánh : "Người bất chánh là
vị này" hay không ?
– Thưa biết được, bạch Thế
Tôn.
– Lành thay, này các Tỷ-kheo ! Này các Tỷ-kheo, có
sự t́nh này là người chơn chánh có thể biết
được người bất chánh : "Người
bất chánh là vị này". Này các Tỷ-kheo, người
chơn chánh đầy đủ Chánh pháp, giao du với các
bậc chơn chánh, suy nghĩ như các bậc chơn
chánh, tư lường như các bậc chơn chánh, nói
năng như bậc chơn chánh, hành động như
bậc chơn chánh, có chánh kiến như bậc chơn
chánh, bố thí như bậc chơn chánh.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người
chơn chánh đầy đủ Chánh pháp ? Ở đây, này
các Tỷ-kheo, người chơn chánh có ḷng tin, có ḷng tàm,
có ḷng quư, có nghe nhiều, có tinh cần, tinh tấn, có chánh
niệm, có trí tuệ. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là
người chơn chánh đầy đủ những Chánh
pháp. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người chơn
chánh giao du với các bậc chơn chánh ? Ở đây, này
các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn, Bà-la-môn nào có ḷng tin, có
ḷng tàm, có ḷng quư nghe nhiều, tinh cần, tinh tấn, chánh
niệm, có trí tuệ, những vị ấy là bạn, là
thân hữu của vị chơn chánh ấy. Như vậy,
này các Tỷ-kheo, là người chơn chánh giao du với
các bậc chơn chánh. Và này, các Tỷ-kheo, như thế
nào là người chơn chánh suy tư như người
chơn chánh ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, người
chơn chánh không suy nghĩ tự làm hại ḿnh, không suy
nghĩ làm hại người khác, không suy nghĩ làm
hại cả hai. Như vậy, này các Tỷ-kheo là
người chơn chánh suy tư như người
chơn chánh. Và này, các Tỷ-kheo, như thế nào là
người chơn chánh tư lường như
người chơn chánh ? Ở đây, này các Tỷ-kheo,
người chơn chánh không tư lường tự làm
hại ḿnh, không tư lường làm hại người
khác, không tư lường làm hại cả hai. Như
vậy, này các Tỷ-kheo là người chơn chánh tư
lường như người chơn chánh ? Và này các
Tỷ-kheo, như thế nào là người chơn chánh nói
năng như người chơn chánh ? Ở đây, này các
Tỷ-kheo, người chơn chánh từ bỏ không nói
láo, từ bỏ không nói hai lưỡi, từ bỏ không
nói ác khẩu, từ bỏ không nói phiếm luận. Như
vậy, này các Tỷ-kheo, là người chơn chánh nói
năng như người chơn chánh. Và này các Tỷ-kheo,
thế nào là người chơn chánh hành động như
người chơn chánh ? Ở đây, này các Tỷ-kheo,
người chơn chánh từ bỏ sát sanh, từ bỏ
lấy của không cho, từ bỏ làm các tà hạnh trong
dâm dục. Như vậy, này các Tỷ-kheo là người
chơn chánh hành động như người chơn chánh.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người chơn chánh có
chánh kiến như bậc chơn chánh ? Ở đây, này các
Tỷ-kheo, người chơn chánh có chánh kiến như
sau : "Có bố thí, có lễ hy sinh, có tế tự, có
quả dị thục các nghiệp thiện ác, có
đời này, có đời khác, có cha, có mẹ, có loại
hóa sanh. Ở đời có những vị Sa-môn, những
vị Bà-la-môn chánh hướng, chánh hạnh, đă tự
ḿnh chứng đạt với thượng trí đời
này và đời khác, và truyền dạy lại. Như
vậy, này các Tỷ-kheo là người chơn chánh có chánh
kiến như người chơn chánh. Và này các Tỷ-kheo,
thế nào là người chơn chánh bố thí như
người chơn chánh ? Ở đây, này các Tỷ-kheo,
người chơn chánh bố thí một cách lễ
độ, bố thí với tự tay, bố thí có suy tư
kỹ lưỡng, bố thí những vật cần dùng,
bố thí có nghĩ đến tương lai. Như
vậy, này các Tỷ-kheo là người chơn chánh bố
thí như người chơn chánh. Này các Tỷ-kheo,
người chơn chánh ấy, đầy đủ Chánh
pháp như vậy, giao du với người chơn chánh
như vậy, suy tư như người chơn chánh
như vậy, tư lường như người
chơn chánh như vậy, nói năng như người
chơn chánh như vậy, hành động như
người chơn chánh như vậy, có chánh kiến
như người như người chơn chánh như
vậy, bố thí như người chơn chánh như
vậy, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cảnh
giới của những người chơn chánh. Và này các
Tỷ-kheo, thế nào là cảnh giới của những
người chơn chánh ? Đại tánh của chư Thiên
hay đại tánh của loài Người.
Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các
Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy.