Kinh Trung bộ
HT. Thích Minh Châu dịch
(121) Kinh Tiểu không
(122) Kinh Đại không
(123) Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp
(124) Kinh Bạc-câu-la
(125) Kinh Điều ngự địa
(126) Kinh Phù-di
121. KINH TIỂU KHÔNG [^]
(Culasunnatasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi
(Xá-vệ), tại Pubbarama (Đông Viên), lâu đài của
Migaramatu (
- Một thời, bạch Thế Tôn, Thế Tôn
trú giữa các Sakka (Thích-ca). Nagaraka là tên một thị
trấn của các Sakka. Tại đấy, bạch
– Thật vậy, này Ananda, điều Ông đă
nghe là nghe đúng, ghi nhớ đúng, tác ư đúng, thọ tŕ
đúng. Thuở xưa và nay, này Ananda, Ta nhờ an trú không,
nên nay an trú rất nhiều. Ví như lâu đài Lộc
Mẫu này không có voi, ḅ, ngựa, ngựa cái, không có vàng và
bạc, không có đàn bà, đàn ông tụ hội, và chỉ
có một cái không phải không, tức là sự nhất trí
(ekattam) do duyên chúng Tỷ-kheo; cũng vậy, này Ananda, Tỷ-kheo
không tác ư thôn tưởng, không tác ư nhơn tưởng,
chỉ tác ư sự nhất trí, do duyên lâm tưởng. Tâm
của vị ấy được thích thú hân hoan, an trú,
hướng đến lâm tưởng. Vị ấy
tuệ tri như sau : "Các ưu phiền do duyên thôn tưởng
không có mặt ở đây; các ưu phiền do duyên nhân
tưởng không có mặt ở đây. Và chỉ có một
ưu phiền này, tức là sự nhất trí do duyên lâm
tưởng". Vị ấy tuệ tri : "Loại
tưởng này không có thôn tưởng". Vị ấy
tuệ tri : "Loại tưởng này không có nhân
tưởng". Và chỉ có một cái này không phải
không, tức là sự nhất trí (ekattam) do duyên lâm
tưởng". Và cái ǵ không có mặt ở đây, vị
ấy xem cái ấy là không có. Nhưng đối với cái
c̣n lại, ở đây, vị ấy tuệ tri : "Cái
kia có, cái này có". Như vậy, này Ananda, cái này
đối với vị ấy là như vậy, thật
có, không điên đảo, sự thực hiện hoàn toàn
thanh tịnh, không tánh.
Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không
tác ư nhân tưởng, không tác ư lâm tưởng, chỉ tác ư
sự nhất trí do duyên địa tưởng. Tâm vị
ấy được thích thú, hân hoan, an trú, hướng
đến địa tưởng. Ví như, này Ananda,
tấm da con ḅ đực được căng thẳng
trên một trăm cọc gỗ, đặc tánh tấm da
được đoạn trừ (vigatavasika ?); cũng
vậy, này Ananda, Tỷ-kheo, không tác ư đối với
tất cả vật ǵ trên đất này: đất khô và
vùng lầy, sông và vùng lầy, các cây có thân và có gai, núi và
đất bằng, vị ấy tác ư sự nhất trí do
duyên địa tưởng. Tâm vị ấy
được thích thú, hân hoan, an trú, hướng
đến địa tưởng. Vị ấy tuệ tri
như sau : "Các ưu phiền do duyên nhân tưởng
không có mặt ở đây; các ưu phiền do duyên lâm
tưởng không có mặt ở đây. Và chỉ có một
ưu phiền này, sự nhất trí do duyên địa
tưởng". Vị ấy tuệ tri : "Loại tưởng
này không có nhơn tưởng". Vị ấy tuệ tri
: "Loại tưởng này không có lâm tưởng, và
chỉ có một cái này không phải không, tức là sự nhất
trí do duyên địa tưởng". Và cái ǵ không có
mặt ở đây, vị ấy xem cái ấy là không có.
Nhưng đối với cái c̣n lại, ở đây
vị ấy tuệ tri : "Cái kia có, cái này có". Này
Ananda, cái này đối với vị ấy là như
vậy, thật có, không điên đảo, sự thực
hiện hoàn toàn thanh tịnh, không tánh.
Lại nữa, này Ananda, Tỷ-kheo không tác ư lâm
tưởng, không tác ư địa tưởng, tác ư sự
nhất trí do duyên Không vô biên xứ. Tâm vị ấy
được thích thú, hân hoan, an trú, hướng
đến Không vô biên xứ. Vị ấy tuệ tri như
sau : "Các ưu phiền, do duyên lâm tưởng không có
mặt ở đây; các ưu phiền do duyên địa
tưởng không có mặt ở đây. Và chỉ có một
ưu phiền này, tức là sự nhất trí do duyên Không vô
biên xứ tưởng". Vị ấy tuệ tri:
"Loại tưởng này không có lâm tưởng".
Vị ấy tuệ tri : "Loại tưởng này không
có địa tưởng, và chỉ có một cái này không
phải không, tức là sự nhất trí do duyên Không vô biên
xứ tưởng". Và cái ǵ không có mặt ở đây,
vị ấy xem cái ấy là không có. Nhưng đối
với cái c̣n lại, ở đây vị ấy biết :
"Cái kia có, cái này có". Này Ananda, cái này đối
với vị ấy là như vậy, thật có, không
điên đảo, sự thực hiện hoàn toàn thanh
tịnh, không tánh.
Lại nữa, này Ananda, Tỷ-kheo không tác ư
địa tưởng, không tác ư Không vô biên xứ
tưởng, chỉ tác ư sự nhất trí do duyên Thức
vô biên xứ. Tâm vị ấy được thích thú, hân
hoan, an trú, hướng đến Thức vô biên xứ.
Vị ấy tuệ tri như sau : "Các ưu phiền do
duyên địa tưởng không có mặt ở đây; các
ưu phiền do duyên Không vô biên xứ tưởng không có
mặt ở đây. Và chỉ có một ưu phiền này,
tức là sự nhất trí do duyên Thức vô biên xứ
tưởng". Vị ấy tuệ tri : "Loại
tưởng này không có địa tưởng". Vị
ấy tuệ tri : "Loại tưởng này không có Không
vô biên xứ tưởng, và chỉ có một cái này không
phải không, tức là sự nhất trí do duyên Thức vô
biên xứ tưởng". Và cái ǵ không có mặt ở
đây, vị ấy xem cái ấy là không có. Nhưng
đối với cái c̣n lại, ở đây vị ấy
tuệ tri : "Cái kia có, cái này có". Này Ananda, cái này
đối với vị ấy là như vậy, thật
có, không điên đảo, sự thực hiện hoàn toàn
thanh tịnh, không tánh.
Lại nữa, này Ananda, Tỷ-kheo không tác ư Không
vô biên xứ tưởng, không tác ư Thức vô biên xứ
tưởng, chỉ tác ư sự nhất trí do duyên Vô sở
hữu xứ tưởng. Tâm vị ấy được
thích thú, hân hoan, an trú, hướng đến Vô sở
hữu xứ. Vị ấy tuệ tri như sau : "Các
ưu phiền do duyên Không vô biên xứ tưởng không có
mặt ở đây; các ưu phiền do duyên Thức vô biên
xứ tưởng không có mặt ở đây. Và chỉ có
một ưu phiền này, tức là sự nhất trí do
duyên Vô sở hữu xứ tưởng". Vị ấy
tuệ tri : "Loại tưởng này không có Không vô biên
xứ tưởng". Vị ấy tuệ tri:
"Loại tưởng này không có Thức vô biên xứ
tưởng, và chỉ có một cái này không phải không,
tức là sự nhất trí do duyên Vô sở hữu xứ
tưởng". Và cái ǵ không có mặt ở đây, vị
ấy xem cái ấy là không có. Nhưng đối với cái
c̣n lại, ở đây, vị ấy tuệ tri : "Cái
kia có, cái này có". Này Ananda, cái này đối với vị
ấy là như vậy, thật có, không điên đảo,
sự thực hiện hoàn toàn thanh tịnh, không tánh.
Lại nữa, này Ananda, Tỷ-kheo không tác ư
Thức vô biên xứ tưởng, không tác ư Vô sở hữu
xứ tưởng, chỉ tác ư sự nhất trí do duyên Phi
tưởng phi phi tưởng xứ. Tâm vị ấy
được thích thú, hân hoan, an trú, hướng
đến Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Vị
ấy biết như sau : "Các ưu phiền do duyên
Thức vô biên xứ tưởng không có mặt ở
đây; các ưu phiền do duyên Vô sở hữu xứ
tưởng không có mặt ở đây. Và chỉ có một
ưu phiền này, tức là sự nhất trí do duyên Phi
tưởng phi phi tưởng xứ tưởng. Vị
ấy tuệ tri : "Loại tưởng này không có
Thức vô biên xứ tưởng". Vị ấy tuệ
tri : "Loại tưởng này không có Vô sở hữu
xứ tưởng, và chỉ có một cái này không phải
không, tức là sự nhất trí do duyên Phi tưởng phi
phi tưởng xứ tưởng. Và cái ǵ không có mặt
ở đây, vị ấy xem cái ấy là không có. Nhưng
đối với cái c̣n lại, ở đây, vị ấy
tuệ tri : "Cái kia có, cái này có". Này Ananda, cái này
đối với vị ấy là như vậy, thật
có, không điên đảo, sự thực hiện hoàn toàn
thanh tịnh, không tánh.
Lại nữa, này Ananda, Tỷ-kheo không tác ư Vô
sở hữu xứ tưởng, không có tác ư Phi
tưởng phi phi tưởng xứ, tác ư sự nhất
trí do duyên Vô tướng tâm định Tâm vị ấy
được thích thú, hân hoan, an trú, hướng
đến Vô tướng tâm định. Vị ấy
tuệ tri như sau : "Các ưu phiền do duyên Vô sở
hữu xứ tưởng không có mặt ở đây; các
ưu phiền do duyên Phi tưởng phi phi tưởng
xứ không có mặt ở đây. Và chỉ có một ưu
phiền này, tức là sáu nhập duyên mạng, duyên với
thân này". Vị ấy tuệ tri : "Loại
tưởng này không có Vô sở hữu xứ
tưởng". Vị ấy tuệ tri : "Loại
tưởng này không có Phi tưởng phi phi tưởng
xứ tưởng. Và chỉ có một cái này không phải
không, tức là sáu nhập duyên mạng, duyên với thân
này". Và cái ǵ không có mặt ở đây, vị ấy xem
cái ấy là không có. Nhưng đối với cái c̣n
lại, ở đây vị ấy tuệ tri: "Cái kia có,
cái này có". Này Ananda, cái này đối với vị
ấy là như vậy, thật có, không điên đảo,
sự thực hiện hoàn toàn thanh tịnh, không tánh.
Lại nữa, này Ananda, vị Tỷ-kheo không tác
ư Vô sở hữu xứ tưởng, không tác ư Phi
tưởng phi phi tưởng xứ tưởng, tác ư
sự nhứt trí do duyên Vô tướng tâm định. Tâm
vị ấy được thích thú, hân hoan, an trú,
hướng đến Vô tướng tâm định.
Vị ấy tuệ tri như sau : "Vô tướng tâm
định này thuộc hữu vi, do tâm tư tạo nên.
Phàm cái ǵ thuộc hữu vi, do tâm tư tạo nên, cái
ấy là vô thường, chịu sự đoạn
diệt", vị ấy tuệ tri như vậy. Do
vị ấy tuệ tri như vậy, thấy như
vậy, tâm được giải thoát khỏi dục
lậu, tâm được giải thoát khỏi hữu
lậu, tâm được giải thoát khỏi vô minh
lậu. Trong sự giải thoát, là sự hiểu biết
(nana) rằng đă được giải thoát. Vị
ấy tuệ tri : "Sanh đă tận, Phạm hạnh
đă thành, những việc nên làm đă làm, không c̣n phải
trở lại trạng thái này nữa". Vị ấy
tuệ tri : "Các ưu phiền do duyên dục lậu không
có mặt ở đây; các ưu phiền do duyên hữu
lậu không có mặt có ở đây; các ưu phiền do
duyên vô minh lậu không có mặt ở đây. Và chỉ
ở một ưu phiền này, tức là sáu nhập duyên
mạng, duyên với thân này". Vị ấy tuệ tri :
"Loại tưởng này không có dục lậu".
Vị ấy tuệ tri : "Loại tưởng này không
có hữu lậu". Vị ấy tuệ tri :
"Loại tưởng này không có vô minh lậu. Và chỉ
có một cái này không phải không, tức là sáu nhập duyên
mạng, duyên với thân này". Và cái ǵ không có mặt
ở đây, vị ấy xem cái ấy là không có. Nhưng
đối với cái c̣n lại, ở đây vị ấy
biết : "Cái kia có, cái này có". Này Ananda, cái này
đối với vị ấy là như vậy, thật
có, không điên đảo, sự thực hiện hoàn toàn
thanh tịnh, Không tánh.
122. KINH ĐẠI KHÔNG [^]
(Mahasunnatasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời,
Lúc bấy giờ Tôn giả Ananda cùng với
rất nhiều vị Tỷ-kheo đang làm y (civarakamma)
ở trú xứ của Thích-ca Ghataya.
– Này Ananda, có rất nhiều sàng tọa
được sắp đặt tại trú xứ của
Thích-ca Kalakhemaka. Không biết có nhiều Tỷ-kheo trú ở
đấy không.
– Bạch Thế Tôn, có rất nhiều sàng
tọa được sắp đặt ở trú xứ
của Thích-ca Kalakhemaka; có rất nhiều Tỷ-kheo trú
tại chỗ ấy. Bạch Thế Tôn, nay là thời chúng
con làm y.
– Này Ananda, một Tỷ-kheo không chói sáng nếu
thích thú trong hội chúng của ḿnh, nếu hân hoan trong
hội chúng của ḿnh, nếu hoan hỷ trong hội chúng
của ḿnh, nếu thích thú trong hội chúng của
người, nếu hân hoan trong hội chúng của
người, nếu hoan hỷ trong hội chúng của
người. Này Ananda, nếu Tỷ-kheo nào thích thú trong
hội chúng của ḿnh, hân hoan trong hội chúng của ḿnh,
hoan hỷ trong hội chúng của ḿnh, thích thú trong hội
chúng của người, hân hoan trong hội chúng của
người, hoan hỷ trong hội chúng của
người, có thể là một vị chứng đắc
tùy theo ư muốn, chứng đắc không khó khăn,
chứng đắc không mệt nhọc, viễn ly lạc,
độc cư lạc, an tịnh lạc, chánh giác
lạc; sự kiện như vậy không xảy ra.
Nhưng này Ananda, Tỷ-kheo nào sống một ḿnh, xa lánh
tụ hội, thời vị ấy có hy vọng chứng
đắc tùy theo ư muốn, chứng đắc không khó
khăn, chứng đắc không mệt nhọc, viễn ly
lạc, độc cư lạc, an tịnh lạc, chánh
giác lạc; sự kiện như vậy có thể xảy
ra. Này Ananda, nếu Tỷ-kheo nào thích thú trong hội chúng
của ḿnh, hân hoan trong hội chúng của ḿnh, hoan hỷ
trong hội chúng của ḿnh, thích thú trong hội chúng của
người, hân hoan trong hội chúng của người,
hoan hỷ trong hội chúng của người sẽ
chứng đắc và an trú với tâm giải thoát có
hạn kỳ và thoải mái hay không có hạn kỳ và
bất động; sự kiện như vậy không
xảy ra. Nhưng này Ananda, Tỷ-kheo nào sống một
ḿnh, xa lánh tụ hội, thời vị ấy có hy vọng
sẽ chứng đắc và an trú với tâm giải thoát có
hạn kỳ và thoái mái, hay không có hạn kỳ và bất
động; sự kiện như vậy có xảy ra. Này
Ananda, Ta không quán thấy một sắc pháp nào trong ấy có
hoan hỷ, trong ấy có hoan lạc, chịu sự biến
dịch, chịu sự đổi khác mà không khởi lên
sầu, bi, khổ, ưu, năo.
Nhưng sự (an) trú này, này Ananda, đă
được Như Lai hoàn toàn giác ngộ, tức là sau
khi không tác ư với tất cả tướng, chứng
đắc và (an) trú nội không. Và nếu này Ananda, trong khi
Như Lai an trú trong an trú này, nếu có những Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ, quốc
vương, đại thần, ngoại đạo,
ngoại đạo đệ tử đến yết
kiến, trong khi ấy, này Ananda, Như Lai với tâm
hướng đến viễn ly, thiên về viễn ly,
nặng nề viễn ly, sống độc cư, hoan
hỷ trong ly dục, làm cho đoạn tận tất
cả các pháp dựa trên các lậu hoặc an trú, nói lên
tại chỗ ấy những lời thuần túy liên
hệ đến khích lệ. Do vậy, này Ananda, nếu
Tỷ-kheo ước vọng : "Sau khi chứng
đạt nội không, ta sẽ an trú", vị
Tỷ-kheo ấy, này Ananda, cần phải an chỉ, an
tọa, chuyên nhất và an định nội tâm.
Và này Ananda, như thế nào Tỷ-kheo an chỉ,
an tọa, chuyên nhất và an định nội tâm ? Ở
đây, này Ananda, Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện
pháp, chứng đạt và an trú Sơ thiền, một
trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có
tứ. Diệt tầm và tứ, chứng và trú Nhị
thiền, một trạng thái hỷ lạc do định
sanh, không tầm, không tứ, nội tỉnh nhứt tâm...
Tam thiền... chứng và trú Tứ thiền. Như vậy,
này Ananda, Tỷ-kheo an chỉ, an tọa, chuyên nhất và an
định nội tâm.
Vị ấy tác ư nội không. Trong khi vị
ấy tác ư nội không, tâm không thích thú, không tịnh tín,
không an trú, không hướng đến nội không. Sự
kiện là như vậy, này Ananda, Tỷ-kheo biết như
sau : "Trong khi ta tác ư nội không, tâm không thích thú, không tịnh
tín, không an trú, không hướng đến nội không".
Ở đây, vị ấy ư thức rơ ràng như vậy.
Vị ấy tác ư ngoại không. Vị ấy tác ư nội
ngoại không. Vị ấy tác ư bất động. Trong khi
vị ấy tác ư bất động thời tâm không thích
thú, không tịnh tín, không an trú, không hướng đến
bất động". Sự kiện là như vậy, này
Ananda, Tỷ-kheo biết như sau : "Trong khi ta tác ư
bất động, tâm không thích thú, không tịnh tín, không an
trú, không hướng đến bất động".
Ở đây, vị ấy ư thức rơ ràng như vậy.
Này Ananda, Tỷ-kheo ấy cần phải an trú, an tọa,
chuyên nhất, và an định nội tâm trên định
tướng (samadhinimitte) đă đề cập về
trước ấy. Vị ấy tác ư nội không. Trong khi
vị ấy tác ư nội không, tâm thích thú, tịnh tín, an trú,
hướng đến nội không. Sự kiện là như
vậy, này Ananda, Tỷ-kheo biết như sau : "Trong khi
ta tác ư nội không, tâm thích thú, tịnh tín, an trú,
hướng đến nội không". Ở đây,
vị ấy ư thức rơ ràng như vậy. Vị ấy
tác ư ngoại không. Vị ấy tác ư nội ngoại không.
Vị ấy tác ư bất động. Trong khi vị ấy
tác ư bất động, tâm thích thú, tịnh tín, an trú
hướng đến bất động. Sự kiện
là như vậy, này Ananda, vị Tỷ-kheo biết như
sau : "Trong khi ta tác ư bất động, tâm thích thú,
tịnh tín, an trú, hướng đến bất
động". Ở đây, vị ấy ư thức rơ ràng
như vậy.
Này Ananda, nếu Tỷ-kheo ấy đang an trú
trong an trú này, tâm vị ấy hướng đến đi
kinh hành, vị ấy đi kinh hành (cankamati), và nghĩ
rằng: "Trong khi ta đang đi kinh hành, thời tham và
ưu, các ác bất thiện pháp không có chảy vào".
Ở đây, vị ấy ư thức rơ ràng như vậy.
Này Ananda, có năm dục trưởng
dưỡng này. Thế nào là năm ? Các sắc do mắt
nhận thức, khả ái, khả hỷ, khả lạc,
khả ư, liên hệ đến dục, hấp dẫn; các
tiếng do tai nhận thức; các hương do mũi
nhận thức; các vị do lưỡi nhận thức;
các xúc do thân nhận thức, khả ái, khả hỷ,
khả lạc, khả ư, liên hệ đến dục,
hấp dẫn. Này Ananda, có năm dục trưởng
dưỡng này. Từ đây Tỷ-kheo cần phải
thường thường quán sát tự tâm như sau :
"Trong tâm ta, có khởi lên tâm hành ǵ với xứ (ayatana)
này hay xứ khác của năm dục trưởng
dưỡng".
Này Ananda, có năm thủ uẩn. Ở đây,
Tỷ-kheo cần phải đoạn tận chúng, khi
vị ấy tùy quán sự sanh diệt. Đây là sắc,
đây là sự tập khởi của sắc, đây là
sự đoạn diệt của sắc. Đây là thọ,
đây là sự tập khởi của thọ, đây là
sự đoạn diệt của thọ. Đây là
tưởng... Đây là hành... Đây là thức, đây
là sự tập khởi của thức, đây là sự
đoạn diệt của thức. Trong khi vị ấy an
trú, tùy quán sự sanh diệt của năm thủ uẩn
này, nếu có ngă mạn nào (asmimmano) (khởi lên) đối
với năm thủ uẩn, ngă mạn ấy
được đoạn tận. Sự kiện là như
vậy, này Ananda, Tỷ-kheo tuệ tri như sau : "Phàm có
ngă mạn nào đối với năm thủ uẩn
(khởi lên) nơi ta, ta đă đoạn tận ngă
mạn ấy". Ở đây, vị ấy ư thức rơ
ràng như vậy. Những pháp này, này Ananda, thuần
nhất liên hệ đến thiện, đều thuộc
hiền, Thánh, siêu thế, vượt ngoài tầm của ác
ma.
–
– Bạch Thế Tôn, đối với chúng con,
các pháp dựa Thế Tôn làm căn bản, hướng
Thế Tôn làm lănh đạo, nương tựa Thế Tôn
làm y cứ. Bạch Thế Tôn, tốt lành thay nếu
Thế Tôn thuyết giảng cho ư nghĩa này. Sau khi
được nghe
–
Và này Ananda, như thế nào là sự phiền
lụy cho vị Đạo sư ? Ở đây, này Ananda,
có Đạo sư lựa một trú xứ (senasanam) xa
vắng trong rừng, dưới gốc cây, trên
sườn núi, chỗ hoang vu, trong hang núi, tại băi tha ma,
tại khu rừng, ngoài trời hay trên một đống
rơm. Trong khi vị ấy sống viễn ly như
vậy, các Bà-la-môn, gia chủ, cả thị dân và quốc
dân bao vây xung quanh. Được các Bà-la-môn, gia chủ,
cả thị dân và quốc dân bao vây xung quanh, vị ấy
khởi lên nhiễm tâm, rơi vào dục vọng, khởi
lên tham ái, trở lui lại đời sống sung túc.
Như vậy, này Ananda, được gọi là sự
phiền lụy của Đạo sư. V́ sự phiền
lụy của Đạo sư, các ác bất thiện pháp,
tạp nhiễm, dẫn đến tái sanh, đáng sợ
hăi, đưa đến khổ quả dẫn đến
sanh, già, chết trong tương lai, các pháp ấy tấn
công vị ấy. Như vậy, này Ananda, là sự phiền
lụy của Đạo sư.
Và này Ananda, như thế nào là sự phiền
lụy của các vị tu Phạm hạnh ? Ở đây,
này Ananda, Như Lai xuất hiện ở đời, là
bậc A-la-hán, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện
Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ,
Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư,
Phật, Thế Tôn. Ngài lựa một trú xứ xa vắng,
trong rừng, dưới gốc cây, trên sườn núi,
chỗ hoang vu, trong hang núi, tại băi tha ma, tại khu
rừng, ngoài trời hay trên một đống rơm. Trong
khi Ngài sống viễn ly như vậy, các Bà-la-môn, gia
chủ, cả thị dân và quốc dân bao vây xung quanh.
Được các Bà-la-môn, gia chủ, cả thị dân và
quốc dân bao vây xung quanh, Ngài không khởi lên nhiễm tâm,
không rơi vào dục vọng, không khởi lên tham ái, không
trở lui lại đời sống sung túc. Nhưng này
Ananda, vị đệ tử của bậc Đạo
sư chủ tâm theo (hạnh) viễn ly của bậc
Đạo sư, bắt chước (theo hạnh ấy)
lựa một trú xứ xa vắng, trong rừng,
dưới gốc cây, trên sườn núi, chỗ hoang vu,
trong hang núi, tại băi tha ma, tại khu rừng, ngoài
trời, trên một đống rơm. Trong khi vị
ấy sống viễn ly như vậy, các Bà-la-môn, gia
chủ, cả thị dân và quốc dân bao vây xung quanh.
Được các Bà-la-môn, gia chủ, cả thị dân và
quốc dân bao vây xung quanh, vị ấy khởi lên nhiễm
tâm, rơi vào dục vọng, khởi lên tham ái, trở
lại đời sống sung túc. Như vậy, này Ananda,
được gọi là sự phiền lụy của các
vị tu Phạm hạnh. V́ sự phiền lụy của
Phạm hạnh, các ác bất thiện pháp, tạp
nhiễm, dẫn đến tái sanh đáng sợ hăi,
đưa đến khổ quả, dẫn đến
sanh, già, chết trong tương lai, các pháp ấy tấn
công vị ấy. Như vậy, này Ananda, là sự phiền
lụy của các vị tu Phạm hạnh.
Nhưng này Ananda, sự phiền lụy của
các vị tu Phạm hạnh là nhiều quả khổ
hơn, nhiều quả năo hơn đối với
phiền lụy của Đạo sư này và phiền
lụy của đệ tử này, hơn nữa nó dẫn
đến đọa lạc. Do vậy, này Ananda, hăy
đối xử với Ta, với tâm thân hữu, không
với tâm thù nghịch, và như vậy các Ông sẽ
được hạnh phúc an lạc lâu dài. Và như
thế nào là các đệ tử đối xử vị
Đạo sư với tâm thù nghịch, không với tâm thân
hữu ? Ở đây, này Ananda, vị Đạo sư
ấy với ḷng từ mẫn thuyết pháp cho các
đệ tử, mong cầu hạnh phúc cho họ, v́ ḷng
từ mẫn nói rằng : "Đây là hạnh phúc cho các
Ông, đây là an lạc cho các Ông". Nhưng các đệ
tử của vị ấy không chịu nghe
123. KINH HY HỮU VỊ TẰNG
HỮU PHÁP [^]
(Acchariyabbhutadhammasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi
(Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà-lâm), tại tịnh xá ông Anathapindika
(
"Thật hy hữu thay chư Hiền !
Thật vị tằng hữu thay chư Hiền, là
đại thần thông lực, đại uy lực
của
Khi được nghe nói như vậy, Tôn
giả Ananda nói với các Tỷ-kheo ấy : "Thật hy
hữu thay chư Hiền, Như Lai được
đầy đủ các pháp hy hữu ! Thật vị
tằng hữu thay chư Hiền,
Và câu chuyện giữa các Tỷ-kheo ấy bị
gián đoạn.
– Này các Tỷ-kheo, nay các Ông ngồi nói chuyện
ǵ ? Câu chuyện ǵ giữa các Ông bị gián đoạn ?
– Ở đây, bạch Thế Tôn, chúng con sau
buổi ăn, sau khi đi khất thực trở về,
chúng con ngồi tụ họp tại thị giả
đường, câu chuyện sau đây được
khởi lên : "Hy hữu thay, chư Hiền... (như
trên)... chư
– Do vậy, này Ananda, hăy nói lên nhiều nữa,
những đặc tánh hy hữu, vị tằng hữu
của Như Lai.
–
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn : "Khi
Bồ-tát nhập vào mẫu thai, này Ananda, khi ấy một
hào quang vô lượng, thần diệu, thắng xa oai
lực của chư Thiên hiện ra cùng khắp thế
giới, gồm có các thế giới ở trên chư Thiên,
thế giới của các Ma vương và Phạm thiên và
thế giới ở dưới gồm các vị Sa-môn,
Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người. Cho đến các
thế giới ở giữa các thế giới, tối
tăm, u ám không có nền tảng, những cảnh giới
mà mặt trăng mặt trời với đại
thần lực, với đại oai lực như vậy
cũng không thể chiếu thấu, trong những cảnh
giới ấy, một hào quang vô lượng, thắng xa
oai lực của chư Thiên hiện ra. Và các chúng sanh
sống tại những chỗ ấy nhờ hào quang
ấy mới thấy nhau và nói : "Cũng có những
chúng sanh khác sống ở đây". Và mười ngàn
thế giới này chuyển động, rung động,
chuyển động mạnh. Và hào quang vô lượng, thần
diệu, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện ra
ở thế giới. V́ rằng, bạch Thế Tôn... con
thọ tŕ sự việc này, bạch Thế Tôn, là một
hy hữu, một vị tằng hữu của Thế
Tôn".
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn : "Khi
Bồ-tát nhập mẫu thai, này Ananda, mẹ Bồ-tát
giữ giới một cách hồn nhiên, không sát sanh, không
trộm cắp, không tà dâm, không nói láo, không uống các
thứ rượu nấu, rượu lên chất men".
V́ rằng, bạch Thế Tôn... con thọ tŕ sự
việc này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu. là
một vị tằng hữu của
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn : "Khi
Bồ-tát nhập mẫu thai, này Ananda, mẹ Bồ-tát không
khởi dục tâm đối với một nam nhân nào, và
mẹ Bồ-tát không bị xâm phạm bởi bất
kỳ người đàn ông nào có nhiễm tâm". V́
rằng, bạch Thế Tôn... con thọ tŕ sự việc
này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu, một vị
tằng hữu của Thế Tôn.
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ
Bà thấy trong bào thai của ḿnh vị Bồ-tát
đầy đủ bộ phận và chân tay". V́
rằng, bạch Thế Tôn... con thọ tŕ sự việc
này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu, một vị
tằng hữu của Thế Tôn.
Bạch Thế Tôn con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn : "Trong khi các
người đàn bà khác, này Ananda, mang bầu thai trong
bụng chín tháng hay mười tháng rồi mới sanh,
mẹ Bồ-tát sanh Bồ-tát không phải như vậy.
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn: "Trong khi các
người đàn bà khác, này Ananda, hoặc ngồi hoặc
nằm mà sanh con, mẹ vị Bồ-tát sanh Bồ- tát không
phải như vậy.
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn : "Khi
Bồ-tát từ bụng mẹ sanh ra, này Ananda, Ngài sanh ra
thanh tịnh, không bị nhiễm ô bởi nước
nhớt nào, không bị nhiễm ô bởi loại mủ nào,
không bị nhiễm ô bởi loại máu nào, không bị
nhiễm ô bởi bất cứ vật bất tịnh nào,
thanh tịnh, trong sạch. Này Ananda, ví như một viên ngọc
ma-ni bảo châu đặt trên một tấm vải
Ba-la-nại. Viên ngọc không làm nhiễm ô tấm vải
Ba-la-nại, tấm vải Ba-la-nai cũng không làm nhiễm
ô ḥn ngọc. V́ sao vậy ? V́ cả hai đều thanh
tịnh. Cũng vậy, này Ananda, khi Bồ-tát từ
bụng mẹ sanh ra, Ngài sanh ra thanh tịnh, không bị
nhiễm ô bởi nước nhớt nào, không bị
nhiễm ô bởi loại mủ nào, không bị nhiễm ô
bởi loại máu nào, không bị nhiễm ô bởi bất
cứ sự vật bất tịnh nào, thanh tịnh, trong
sạch". V́ rằng, bạch Thế Tôn... con thọ tŕ
sự việc này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu,
một vị tằng hữu của Thế Tôn.
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn : "Bồ-tát
khi sanh ra, này Ananda, Ngài đứng vững, thăng bằng
trên hai chân, mặt hướng phía Bắc, bước
đi bảy bước, một lọng trắng
được che lên. Ngài nh́n khắp cả mọi
phương lên tiếng như con ngưu vương,
thốt ra lời như sau : "Ta là bậc tối
thượng ở trên đời ! Ta là bậc tối tôn
ở trên đời ! Ta là bậc cao nhất ở trên
đời ! Nay là đời sống cuối cùng, không c̣n
phải tái sanh ở đời này nữa". V́ rằng,
bạch Thế Tôn... con thọ tŕ sự việc này,
bạch Thế Tôn, là một hy hữu, một vị
tằng hữu của Thế Tôn.
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con
tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn : "Khi
Bồ-tát từ bụng mẹ sanh ra, này Ananda, khi ấy
một hào quang vô lượng thần diệu, thắng xa
oai lực của chư Thiên, hiện ra cùng khắp thế
giới, gồm có các thế giới trên chư Thiên,
thế giới của các Ma vương và Phạm thiên, và
thế giới ở dưới gồm các Sa-môn, Bà-la-môn, chư
Thiên và loài Người. Cho đến các cảnh giới
giữa các thế giới, tối tăm, u ám, không có
nền tảng, những cảnh giới mà mặt trăng
mặt trời với đại thần lực,
đại oai lực như vậy cũng không thể
chiếu thấu, trong những cảnh giới ấy một
hào quang vô lượng, thắng xa oai lực chư Thiên
hiện ra. Và các chúng sanh sống tại các chỗ ấy,
nhờ hào quang ấy mới thấy nhau mà nói : "Cũng
có những chúng sanh khác sống ở đây". Và
mười ngàn thế giới này chuyển động,
rung động, chuyển động mạnh. Và hào quang vô
lượng thần diệu, thắng xa oai lực của
chư Thiên hiện ra ở thế giới. V́ rằng,
bạch Thế Tôn... con thọ tŕ sự việc này,
bạch Thế Tôn là một hy hữu, một vị
tằng hữu của Thế Tôn.
– Do vậy, này Ananda, hăy thọ tŕ sự việc
này là một hy hữu, một vị tằng hữu
của Như Lai. Ở đây, này Ananda, các cảm thọ
khởi lên nơi Thế Tôn được biết
đến; được biết đến, chúng an trú;
được biết đến, chúng đi đến
biến hoại; các tưởng được biết
đến; các tầm khởi lên được biết
đến; được biết đến, chúng an trú;
được biết đến, chúng đi đến
biến hoại. Này Ananda, hăy thọ tŕ việc này là
một hy hữu, một vị tằng hữu của
Như Lai.
– V́ rằng, bạch Thế Tôn, các cảm thọ
khởi lên nơi Thế Tôn được biết
đến; được biết đến, chúng an trú;
được biết đến, chúng đi đến
biến hoại; các tưởng được biết
đến; các tầm khởi lên được biết
đến; được biết đến, chúng an trú;
được biết đến, chúng đi đến
biến hoại. Bạch Thế Tôn, con thọ tŕ sự việc
này là một hy hữu, một vị tằng hữu
của Như Lai.
Tôn giả Ananda, nói như vậy. Bậc
Đạo Sư chấp nhận.
124. KINH BẠC-CÂU-LA [^]
(Bakkulasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Tôn giả Bakkula trú ở Rajagaha
(Vương Xá), Veluvana (
– Đă được tám mươi năm, này
Hiền giả, từ khi tôi xuất gia.
– Hiền giả Bakkula, trong tám mươi năm
ấy, đă bao nhiêu lần, Hiền giả hành dâm dục
?
– Hiền giả Kassapa, chớ có hỏi tôi
như vậy : "Hiền giả Kassapa, trong tám
mươi năm ấy, đă bao nhiều lần Hiền
giả hành dâm dục !" Hiền giả Kassapa, hăy hỏi
tôi như sau : "Hiền giả Bakkula, trong tám mươi
năm ấy, đă bao nhiêu lần Hiền giả khởi
lên dục tưởng ?"
– Hiền giả Bakkula, trong tám mươi năm
ấy, đă bao nhiêu lần, Hiền giả khởi lên
dục tưởng ?
– Hiền giả Kassapa, trong tám mươi năm
từ khi tôi xuất gia, tôi không bao giờ nhận thấy,
có dục tưởng khởi lên.
– V́ rằng Tôn giả Bakkula trong tám mươi
năm không nhận thấy có dục tưởng khởi
lên, chúng tôi thọ tŕ sự việc này là một hy hữu,
một vị tằng hữu của Tôn giả Bakkula.
–
– V́ rằng Tôn giả Bakkula trong tám mươi
năm không nhận thấy có sân tưởng, có hại
tưởng khởi lên, chúng tôi thọ tŕ sự việc
này là một hy hữu, một vị tằng hữu của
Tôn giả Bakkula.
–
– V́ rằng Tôn giả... một vị tằng
hữu của Tôn giả Bakkula.
–
– V́ rằng Tôn giả... một vị tằng
hữu của Tôn giả Bakkula.
–
– V́ rằng Tôn giả.. một vị tằng
hữu của Tôn giả Bakkula.
–
– V́ rằng Tôn giả... một vị tằng
hữu của Tôn giả Bakkula.
–
– V́ rằng Tôn giả.. một vị tằng
hữu của Tôn giả Bakkula.
– Này Hiền giả, trong tám mươi năm
trừ khi tôi xuất gia, tôi không nhận thấy có
nhuộm y với thuốc nhuộm
– V́ rằng Tôn giả... một vị tằng
hữu của Tôn giả Bakkula.
– Này Hiền giả, trong tám mươi năm
từ khi tôi xuất gia, tôi không nhận thấy có may y
kathina.
– V́ rằng Tôn giả... một vị tằng
hữu của Tôn giả Bakkula.
– Này Hiền giả, trong tám mươi năm
từ khi tôi xuất gia, tôi không nhận thấy có may y cho
các vị đồng Phạm hạnh... có nhận lời
mời ăn... có khởi lên tâm như sau : "Mong rằng
có người mời tôi ăn".
– V́ rằng Tôn giả... một vị tằng
hữu của Tôn giả Bakkula.
–
– V́ rằng Tôn giả Bakkula trong tám mươi
năm không nhận thấy có thuyết pháp cho Sa-di-ni, chúng
tôi thọ tŕ sự việc này là một hy hữu, một
vị tằng hữu của Tôn giả Bakkula.
–
– V́ rằng Tôn giả Bakkula, trong tám mươi
năm không nhận thấy có đi an cư mùa mưa
tại trú xứ gần làng, chúng tôi thọ tŕ sự
việc này là một hy hữu, một vị tằng
hữu của Tôn giả Bakkula.
– Vừa đúng trong bảy ngày, này Hiền
giả, c̣n uế nhiễm, tôi đă ăn đồ ăn
của nội địa, rồi đến ngày thứ
tám, chánh trí khởi lên.
– V́ rằng Tôn giả Bakkula vừa đúng trong
bảy ngày, c̣n uế nhiễm, đă ăn đồ ăn
của nội địa, rồi đến ngày thứ tám
chánh trí khởi lên, chúng tôi thọ tŕ sự việc này là
một hy hữu, một vị tằng hữu của Tôn
giả Bakkula.
Rồi lơa thể Kassapa được xuất
gia trong pháp và luật này, được thọ đại
giới. Thọ đại giới không bao lâu, Tôn giả
Kassapa, an trú độc cư, viễn ly, không phóng dật,
nhiệt tâm, tinh cần, không bao lâu với thượng trí
tự ḿnh chứng ngộ, chứng đắc và an trú ngay
trong hiện tại vô thượng cứu cánh Phạm
hạnh mà v́ mục đích ấy các Thiện nam tử chân
chánh xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia
đ́nh hướng đến. Vị ấy biết
"Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, những
ǵ cần làm sẽ làm, không c̣n trở lại trạng thái
này nữa".
– Chư Tôn giả hăy đi ra ! Chư Tôn giả
hăy đi ra ! Hôm nay tôi sẽ nhập Niết-bàn.
– V́ rằng Tôn giả Bakkula cầm ch́a khóa, đi
từ trú xứ này đến trú xứ khác và nói như sau
: "Chư Tôn giả hăy đi ra ! Chư Tôn giả hăy
đi ra ! Hôm nay tôi sẽ nhập Niết-bàn"; chúng tôi
thọ tŕ sự việc này là một hy hữu, một
vị tằng hữu của Tôn giả Bakkula.
– V́ rằng Tôn giả Bakkula ngồi giữa chúng
Tỷ-kheo nhập Niết-bàn, chúng tôi thọ tŕ sự
việc này là một hy hữu, một vị tằng
hữu của Tôn giả Bakkula.
125. KINH ĐIỀU NGỰ
ĐỊA [^]
(Dantabhumisuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Rajagaha
(Vương Xá). Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi
dưỡng sóc (Kalandakanivapa). Lúc bấy giờ, Sa-di
Aciravata (Tân Học Sa-môn) đang ở tại am thất
Aranna. Rồi vương tử Jayasena trong khi tản
bộ du hành, đi đến Sa-di Aciravata, sau khi
đến nói lên với Sa-di Aciravata những lời chào
đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời chào
đón hỏi thăm thân hữu, rồi ngồi xuống
một bên. Ngồi một bên, vương tử Jayasena nói
với Sa-di Aciravata :
Tôn giả Aggivessana, tôi có nghe như sau :
"Ở đây Tỷ-kheo sống không phóng
dật, nhiệt tâm, tinh cần, sẽ được
nhứt tâm".
– Sự việc là vậy, này Vương tử !
Sự việc là vậy, này Vương tử ! Ở
đây, Tỷ-kheo sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh
cần sẽ chứng được nhứt tâm.
– Thật là tốt lành nếu Tôn giả Aggivessana
thuyết pháp cho tôi như đă được nghe, như
đă được học.
–
– Tôn giả Aggivessana, hăy thuyết pháp cho tôi
như đă được nghe, như đă
được học ! Rất có thể, tôi sẽ
hiểu ư nghĩa lời nói của Tôn giả Aggivessana.
–
– Tôn giả Aggivessana, hăy thuyết pháp cho tôi
như đă được nghe, như đă
được học ! Nếu tôi có thể hiểu
được ư nghĩa lời nói của Tôn giả
Aggivessana, như vậy là tốt đẹp. Nếu tôi
không có thể hiểu được ư nghĩa lời nói
của Tôn giả Aggivessana, tôi sẽ dừng lại trên
sự trạng của tôi, ở đây, tôi sẽ không
hỏi Tôn giả Aggivessana thêm nữa.
Rồi Sa-
– Sự việc không phải là như vậy, Tôn
giả Aggivessana; trường hợp không phải là như
vậy, rằng Tỷ-kheo sống không phóng dật,
nhiệt tâm, tinh cần lại có thể chứng
đắc nhất tâm.
Rồi Vương tử Jayasena sau khi nói lên
với Sa-di Aciravata sự việc không phải như
vậy và trường hợp không phải như vậy,
từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi.
Rồi Sa-di Aciravata, sau khi vương tử
Jayasena ra đi không bao lâu, liền đi đến Thế
Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi
ngồi xuống một bên. Ngồi một bên, Sa-di Aciravata
kể lại cho Thế Tôn tất cả cuộc đàm
thoại với vương tử Jayasena.
Khi nghe nói vậy,
– Như vậy, này Aggivessana, nào có lợi ích ǵ ?
Vương tử Jayasenna sống giữa các dục,
thọ hưởng các dục, bị tư tưởng
dục nhai nghiến, bị nhiệt năo dục thiêu
đốt, tha thiết truy cầu dục, lại có
thể biết, có thể thấy, hay có thể chứng
(quả vị) chỉ có ly dục mới biết
được, chỉ có ly dục mới thấy
được. Chỉ có ly dục mới đạt
được, hay chỉ có ly dục mới chứng được;
sự kiện như vậy không xảy ra. Này Aggivessana, ví
như giữa các con voi, con ngựa hay con ḅ được
dạy điều phục có hai con voi, hai con ngựa hay hai
con ḅ được dạy điều phục,
được khéo huấn luyện; và có hai con voi, hai con
ngựa hay hai con ḅ không được khéo điều
phục, không được khéo huấn luyện.
– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
– C̣n hai con voi, hai con ngựa hay hai con ḅ
được dạy điều phục, nhưng không
được khéo điều phục, không
được khéo huấn luyện, các con ấy không
được điều phục, có thể đi
đến khả năng điều phục, không
được điều phục có thể đạt
đến điều phục địa, như hai con voi,
hai con ngựa hay hai con ḅ được khéo điều
phục, được khéo huấn luyện kia không ?
– Thưa không, bạch Thế Tôn.
– Cũng vậy, này Aggivessana, vương tử
Jayasena sống giữa các dục, thọ hưởng các
dục, bị tư tưởng dục nhai nghiến,
bị nhiệt năo dục thiêu đốt, tha thiết truy
cầu dục, lại có thể biết, có thể
thấy, hay có thể chứng (quả vị) chỉ có ly
dục mới biết được, chỉ có ly dục
mới thấy được, chỉ có ly dục mới
đạt được, chỉ có ly dục mới
chứng được, sự kiện như vậy không
xảy ra.
Ví như, này Aggivessana, một ḥn núi lớn không xa
làng hay thị trấn. Và có hai người bạn, tay trong
tay đi ra khỏi làng hay thị trấn ấy, và đi
đến ḥn núi kia. Sau khi đến, một người
bạn đứng dưới chân núi, c̣n người
bạn kia
Cũng vậy, nhưng to lớn hơn, này
Aggivessana, là Vương tử Jayasena, bị che khuất,
bị chận đứng, bị chướng ngại,
bị bao vây bởi vô minh uẩn này. Vương tử
Jayasena sống giữa các dục, thọ hưởng các
dục, bị tư tưởng dục nhai nghiến,
bị nhiệt năo dục thiêu đốt, tha thiết truy
cầu dục, lại có thể biết, có thể thấy
hay có thể chứng (quả vị) chỉ có ly dục
mới biết được, chỉ có ly dục mới
thấy được, chỉ có ly dục mới
đạt được, chỉ có ly dục mới
chứng được; sự kiện như vậy không
xảy ra. Nếu hai ví dụ này được Ông
đề cập cho Vương tử Jayasena, thời
vương tử Jayasena tự nhiên tin tưởng Ông và
khi đă tin tưởng, sẽ hành động đúng theo
cung cách một người đă tin tưởng Ông.
– Nhưng làm sao, bạch Thế Tôn, hai ví dụ
này khởi đến từ nơi con cho vương
tử Jayasena, khởi lên một cách tự nhiên, từ
trước chưa từng được nghe, như
Thế Tôn được ?
– Ví như, này Aggivessana, một vị vua Sát-đế-lỵ
đă quán đảnh bảo người nài voi : "Này
Tượng sư, hăy cưỡi con vương
tượng, đi vào rừng vó voi; khi Ông thấy con voi
rừng, hăy cột nó lại vào cổ con vương
tượng". – "Thưa vâng, Đại
vương".
–
Cũng vậy, này Aggivessana, ở đây, Như
Lai xuất hiện ở đời, bậc A-la-hán, Chánh
Đẳng Giác... (Như Tập I, Kinh Sa môn Quả trang
120-121)... Xuất gia từ bỏ gia đ́nh, sống không
gia đ́nh. Cho đến đây, này Aggivessana, là vị Thánh
đệ tử đi đến chỗ ngoài trời.
Nhưng này Aggivessana, các vị Thiên, Nhân có tham ái này, tức
là năm dục công đức. Rồi Như Lai huấn
luyện thêm cho (vị đệ tử) ấy : "Hăy
đến, này Tỷ-kheo, hăy giữ giới, sống
chế ngự với sự chế ngự của giới
bổn Patimokkha, đầy đủ oai nghi chánh hạnh,
thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt,
thọ lănh và tu học trong học pháp !" Này Aggivessana,
sau khi vị Thánh đệ tử đă giữ giới,
sống chế ngự với sự chế ngự của
giới bổn Patimokkha, đầy đủ oai nghi chánh
hạnh, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ
nhặt, thọ lănh và tu học trong học pháp, Như Lai
lại huấn luyện thêm cho đệ tử ấy :
"Hăy đến, này Tỷ-kheo, hăy bảo hộ các
căn ! Khi mắt thấy sắc, chớ có nắm giữ
tướng
Ví như, này Aggivessana, một người
điều phục voi đóng một cọc trụ
lớn vào đất, cột cổ con voi rừng
để điều phục nếp sống rừng
của nó, để điều phục tâm tư rừng
núi của nó, để điều phục sự ưu
tư mệt nhọc nhiệt năo của rừng núi,
để làm cho nó thích thú với thôn làng và làm cho nó quen thuộc
với nếp sống loài người; cũng vậy, này
Aggivessana, bốn niệm xứ này là những dây cột tâm
tư để điều phục tánh cư sĩ,
để điều phục tâm tư cư sĩ,
để điều phục sự ưu tư mệt
nhọc nhiệt năo của các cư sĩ, để
đạt được chánh lư (naya), để chứng
ngộ Niết-bàn.
– Hăy đến, này Tỷ-kheo, hăy trú quán thân trên
thân, và chớ có suy tư trên tầm liên hệ đến
thân; hăy trú quán thọ trên các cảm thọ, và chớ có suy
tư trên tầm liên hệ đến cảm thọ; hăy
trú quán tâm trên tâm, chớ có suy tư trên tầm liên hệ
đến tâm; hăy trú quán pháp trên các pháp, và chớ có suy
tư trên tầm liên hệ đến các pháp. Vị ấy
làm cho dừng lại tầm và tứ, chứng và trú
Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do
định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh
nhất tâm, ... chứng và trú Thiền thứ ba". Vị
ấy với tâm định tĩnh... (như Kinh Trung
Bộ tập I, Kinh Sa môn Quả, trang 142 đến trang
155)... Vị ấy biết không có đời sống
như vậy nữa.
Tỷ-kheo kham nhẫn lạnh, nóng, đói, khát,
sự xúc chạm của muỗi, ruồi, gió, mặt
trời và các loài ḅ sát, các ác ngữ, các lời nói chửi
mắng, vị ấy sống quen kham nhẫn với
những cảm thọ về thân, thống khổ, đau
nhói, đau đớn, kịch liệt, bất khoái, không
thích ư, đau đớn đến chết,
được gột sạch về uế nhiễm tham,
sân, si. Vị ấy xứng đáng được cúng
dường, cung kính, tôn trọng, chấp tay, là vô
thượng phước điền trên đời.
Nếu, này Aggivessana, một con vương
tượng tuổi già chết đi, không được
điều phục, không được huấn luyện,
thời con vương tượng tuổi già
được gọi là đă chết với cái chết
không được điều phục. Nếu, này
Aggivessana, một con vương tượng tuổi
bậc trung; nếu, này Aggivessana, một con vương
tượng tuổi trẻ chết đi, không
được điều phục, không được
huấn luyện, thời con vương tượng
tuổi trẻ được gọi là đă chết
với cái chết không được điều phục.
Cũng vậy, này Aggivessana, nếu vị Trưởng lăo
Tỷ-kheo chết với lậu hoặc chưa
đoạn tận, thời Trưởng lăo Tỷ-kheo
được gọi là đă chết với cái chết
không được điều phục. Nếu, này
Aggivessana, một Tỷ-kheo trung niên; nếu, này Aggivessana,
một Tỷ-kheo thiếu niên chết với lậu hoặc
chưa đoạn tân, thời Tỷ-kheo thiếu niên
được gọi là đă chết với cái chết
không được điều phục. Nếu, này Aggivessana,
một con vương tượng tuổi già khéo
điều phục, khéo huấn luyện chết đi,
thời con vương tượng tuổi già
được gọi là đă chết với cái chết
được điều phục. Nếu, này Aggivessana,
một con vương tượng tuổi bậc trung,
nếu, này Aggivessana, một con vương tượng
tuổi trẻ khéo điều phục, khéo huấn
luyện chết đi, thời con vương tượng
tuổi trẻ được gọi là đă chết
với cái chết đă được điều
phục. Cũng vậy, này Aggivessana, nếu một
Trưởng lăo Tỷ-kheo với lậu hoặc đă
đoạn tận chết đi, thời Trưởng lăo
Tỷ-kheo được gọi là đă chết, với
cái chết được điều phục. Nếu, này
Aggivessana, một trung niên Tỷ-kheo; nếu, này Aggivessana,
một thiếu niên Tỷ-kheo, với lậu hoặc
đă đoạn tận chết đi, thời vị
thiếu niên Tỷ-kheo được gọi là đă
chết, với cái chết đă được
điều phục.
126. KINH PHÙ-DI [^]
(Bhùmijasuttam)
Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Rajagaha
(Vương Xá), Veluvana (
Thưa Tôn giả Bhumija, có một số Sa-môn,
Bà-la-môn có lư thuyết như sau, có quan điểm như sau
: "Nếu có ước nguyện hành Phạm hạnh,
thời không đạt được quả vị;
nếu không có ước nguyện hành Phạm hạnh,
thời không đạt được quả vị;
nếu có và không có ước nguyện hành Phạm
hạnh, thời không đạt được quả
vị nếu không có và không có ước nguyện hành
Phạm hạnh, thời không đạt được
quả vị". Ở đây, bậc Đạo sư
của Tôn giả Bhumija có nói ǵ, và có lập luận ǵ ?
–
– Nếu Đạo sư của Tôn giả Bhumija
thuyết lư như vậy, lập luận như vậy,
thời tôi nghĩ rằng chắc chắn vị
Đạo sư của Tôn giả Bhumija, đứng cao
hơn trên đầu tất cả Sa-môn, Bà-la-môn tầm
thường.
Rồi vương tử Jayasena mời Tôn
giả Bhumija, dùng với bát ăn (thalipaka) của ḿnh.
Rồi Tôn giả Bhumija, sau bữa ăn khất
thực trở về đi đến chỗ Thế Tôn,
sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi
ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn
giả Bhumija bạch Thế Tôn:
– Bạch Thế Tôn, ở đây, vào buổi sáng
con đắp y, cầm y bát, đi đến trú xứ
của vương tử Jayasena, sau khi đến con
ngồi trên chỗ đă soạn sẵn, bạch Thế
Tôn, vương tử Jayasena đến chỗ con, sau khi
đến nói lên với con những lời chào đón
hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón
hỏi thăm thân hữu rồi ngồi xuống một
bên. Ngồi xuống một bên, bạch
– Thật vậy, này Bhumija, được
hỏi vậy, được trả lời vậy, Ông
nói đúng lời Thế Tôn nói, Ông không xuyên tạc Thế
Tôn với điều không đúng sự thực, Ông đă
giải thích đúng pháp, tùy pháp, và một vị
đồng Phạm hạnh nói đúng pháp, tùy pháp không có lư
do ǵ để chỉ trích.
Này Bhumija, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào có tà
kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng, tà
tinh tấn, tà niệm, tà định, nếu họ có
ước nguyện hành Phạm hạnh, thời không
đạt được quả vị; nếu họ
không có ước nguyện hành Phạm hạnh, thời
không đạt được quả vị; nếu
họ có và không có ước nguyện, hành Phạm
hạnh, thời không đạt được quả
vị; nếu họ không có và không không có ước
nguyện, hành Phạm hạnh thời không đạt
được quả vị. V́ sao vậy ? Đây không
phải là phương pháp này Bhumija, để đạt
được quả vị.
Ví như, này Bhumija, một người cần
dầu, t́m cầu dầu, đi chỗ này chỗ kia
để t́m dầu. Sau khi đổ cát vào thùng, tiếp
tục rưới nước rồi ép (cát cho ra dầu).
Nếu người ấy có ước nguyện, sau khi
đổ cát vào thùng, tiếp tục rưới
nước rồi ép (cát cho ra dầu), người ấy
không lấy được dầu. Nếu người
ấy không có ước nguyện, sau khi đổ cát vào
thùng, tiếp tục rưới nước rồi ép (cát
cho ra dầu), người ấy không lấy
được dầu. Nếu người ấy có và không
có ước nguyện, sau khi đổ cát vào thùng, tiếp
tục rưới nước rồi ép (cát cho ra dầu),
người ấy không lấy được dầu.
Nếu người ấy không có và không không có ước
nguyện, sau khi đổ cát vào thùng, tiếp tục
rưới nước rồi ép (cát cho ra dầu),
người ấy không lấy được dầu. V́
sao vậy ? Đây không phải là phương pháp, này
Bhumija, để lấy được dầu. Cũng
vậy, này Bhumija, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn có tà
kiến, tà tư duy... tà định, nếu họ có
ước nguyện, hành Phạm hạnh, họ không
đạt được quả vị; nếu họ
không ước nguyện... có và không có ước
nguyện... không có và không không có ước nguyện, hành
Phạm hạnh thời họ không đạt
được quả vị. V́ sao vậy ? Đây không
phải là phương pháp này Bhumija, để đạt
được quả vị.
Ví như, này Bhumija, một người cần
sữa, t́m cầu sữa, đi chỗ này chỗ kia
để t́m sữa, nắm sừng con ḅ cái trẻ
để vắt sữa. Nếu người ấy có
ước nguyện, nắm sừng con ḅ cái trẻ
để vắt sữa, người ấy không lấy
được sữa. Nếu người ấy không có
ước nguyện... Nếu người ấy có và không
có ước nguyện... Nếu người ấy không có
và không không có ước nguyện, nắm sừng con ḅ cái
trẻ để vắt sữa, nó không lấy
được sữa. V́ sao vậy ? Này Bhumija, đây không
phải là phương pháp để lấy sữa.
Cũng vậy, này Bhumija, các vị Sa-môn hay Bà-la-môn, có tà
kiến... có tà định, nếu họ có ước
nguyện hành Phạm hạnh, họ không đạt
được quả vị; nếu họ không có
ước nguyện; nếu họ có và không có ước
nguyện; nếu họ không có và không không có ước
nguyện, hành Phạm hạnh, họ không đạt
được quả vị. V́ sao vậy ? Đây không
phải là phương pháp, này Bhumija, để đạt
được quả vị.
Ví như, này Bhumija, một người cần
sanh tô, t́m cầu sanh tô, đi chỗ này chỗ kia
để t́m cầu sanh tô, sau khi đổ nước vào
một cái ghè, rồi lấy que khuấy đánh. Nếu
người ấy có ước nguyện, sau khi đổ
nước vào một cái ghè, lấy que khuấy đánh,
người ấy lấy được sanh tô. Nếu
người ấy không có ước nguyện; nếu
người ấy có và không có ước nguyện; nếu
người ấy không có và không không có ước
nguyện, đổ nước vào một cái ghè, lấy
que khuấy đánh, người ấy không lấy
được sanh tô. V́ sao vậy ? Này Bhumija, đây không
phải là phương pháp để lấy sanh tô. Cũng
vậy, này Bhumija, những Sa-môn hay Bà-la-môn có tà kiến...
(như trên)... có tà định, nếu họ có ước
nguyện hành Phạm hạnh, họ không đạt
được quả vị; nếu họ không có
ước nguyện; nếu họ có và không có ước
nguyện; nếu họ không có và không không có ước
nguyện, thời họ không đạt được
quả vị. V́ sao vậy ? Này Bhumija, đây không phải
là phương pháp để đạt được
quả vị.
Ví như, này Bhumija, một người cần
lửa, t́m cầu lửa, đi chỗ này chỗ kia
để t́m lửa. Người ấy đem phần phía
trên đồ quay lửa, rồi cọ xát với một
khúc que ướt và có nhựa, nếu người ấy
có ước nguyện, đem phần phía trên đồ
quay lửa rồi cọ xát với một khúc que
ướt và có nhựa, thời người ấy không
lấy được lửa; nếu người ấy
không có ước nguyện; nếu người ấy có và
không có ước nguyện, nếu người ấy không
có và không có ước nguyện đem phần trên
đồ quay lửa, rồi cọ xát với một khúc
que ướt và có nhựa, thời người ấy không
lấy được lửa. V́ sao vậy ? Đây không
phải là phương pháp, này Bhumija, để lấy
được lửa. Cũng vậy, này Bhumija, có
những Sa-môn, hay Bà-la-môn có tà kiến... (như trên)... có tà
định; nếu họ có ước nguyện, hành
Phạm hạnh, họ không đạt được
quả vị; nếu họ không có ước nguyện;
nếu họ có và không có ước nguyện; nếu
họ không có và không không có ước nguyện, thời
họ không thể đạt được quả
vị. V́ cớ sao ? Đây không phải là phương pháp,
này Bhumija, để đạt được quả
vị.
Này Bhumija, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào có chánh
kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh
mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định;
nếu họ có ước nguyện, hành Phạm hạnh,
họ đạt được quả vị; nếu
họ không có ước nguyện; nếu họ có và không
có ước nguyện; nếu họ không có và không không có
ước nguyện, hành Phạm hạnh, thời họ
đạt được quả vị. V́ cớ sao ?
Đây là phương pháp, này Bhumija, để đạt
được quả vị.
Ví như, này Bhumija, một người cần
dầu, cầu t́m dầu, đi chỗ này chỗ kia
để t́m dầu, sau khi đổ những hột
giống dầu vào cái thùng, tiếp tục rưới
nước rồi ép (cho ra dầu). Nếu người
ấy có ước nguyện, sau khi đổ những
giống dầu vào trong cái thùng, tiếp tục rưới
nước rồi ép (cho ra dầu), thời người
ấy lấy được dầu. Nếu người
ấy không có ước nguyện; nếu người
ấy có và không có ước nguyện; nếu người
ấy không có và không không có ước nguyện, sau khi
đổ những hột giống dầu vào trong cái thùng,
tiếp tục rưới nước rồi ép (cho ra
dầu), thời người ấy lấy được
dầu. V́ cớ sao ? Này Bhumija, đây là phương pháp
để lấy được dầu. Cũng vậy,
này Bhumija những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào có chánh
kiến... có chánh định. Nếu họ có ước
nguyện, hành Phạm hạnh, thời họ đạt
được quả vị; nếu họ không có
ước nguyện; nếu họ có và không có ước
nguyện, nếu họ không có và không không có ước
nguyện, hành Phạm hạnh, thời họ đạt
được quả vị. V́ cớ sao ? Này Bhumija,
đây là phương pháp có thể đạt
được quả vị.
Ví như, này Bhumija, một người cần
sữa, t́m cầu sữa, đi chỗ này chỗ kia
để t́m sữa. Và người ấy vắt sữa
từ nơi vú con ḅ cái c̣n trẻ. Nếu người
ấy có ước nguyện, vắt sữa từ nơi
vú con ḅ cái c̣n trẻ, thời người ấy lấy
được sữa. Nếu người ấy không có
ước nguyện; nếu người ấy có và không có
ước nguyện; nếu người ấy không có và
không không có ước nguyện, người ấy vắt
sữa từ nơi vú con ḅ cái c̣n trẻ, thời
người ấy lấy được sữa. V́ cớ
sao ? Này Bhumija, đây là phương pháp để lấy
được sữa. Cũng vậy, này Bhumija, những
Sa-môn hay Bà-la-môn nào có chánh kiến... (như trên)... có chánh
định, nếu họ có ước nguyện, hành
Phạm hạnh, thời họ đạt được
quả vị. Nếu họ không có ước nguyện;
nếu họ có và không có ước nguyện; nếu
họ không có và không không có ước nguyện, hành
Phạm hạnh, thời họ đạt được
quả vị. V́ cớ sao ? Này Bhumija, đây là phương
pháp để đạt được quả vị.
Ví như, này Bhumija, một người cần
sanh tô, t́m cầu sanh tô, đi chỗ này chỗ kia t́m
cầu sanh tô; sau khi đổ lạc (dadhi) vào trong một
cái ghè, rồi lấy cây que khuấy, đánh. Nếu
người ấy có ước nguyện, sau khi đổ
lạc (dadhi) vào trong một cái ghè, rồi lấy cây que
khuấy, đánh, thời người ấy lấy
được sanh tô. Nếu người ấy không có ước
nguyện; nếu người ấy có và không có ước
nguyện; nếu người ấy không có và không không có
ước nguyện, thời sau khi đổ lạc (dadhi)
vào trong một cái ghè, rồi lấy que khuấy, đánh,
người ấy lấy được sanh tô. V́ cớ
sao ? Này Bhumija, đây là phương pháp để lấy
được sanh tô. Cũng vậy, này Bhumija, những
Sa-môn hay Bà-la-môn nào có chánh kiến... có chánh định;
nếu họ có ước nguyện, hành Phạm hạnh,
thời họ đạt được quả vị.
Nếu họ không có ước nguyện; nếu họ có
và không có ước nguyện; nếu họ không có và không
không có ước nguyện, hành Phạm hạnh, thời
họ đạt được quả vị. V́ cớ
sao ? Này Bhumija, đây là phương pháp để
đạt được quả vị.
Ví như, này Bhumija, có một người cần
lửa, t́m cầu lửa, đi chỗ này chỗ kia
để t́m lửa, sau khi mang phần trên đồ quay
lửa rồi cọ xát với một khúc cây khô không có
nhựa. Nếu người ấy có ước nguyện,
đem phần phía trên đồ quay lửa rồi cọ
xát với một khúc cây khô không có nhựa, thời
người ấy lấy được lửa. Nếu
người ấy không có ước nguyện; nếu
người ấy có và không có ước nguyện; nếu
người ấy không có và không không có ước
nguyện, đem phần phía trên đồ quay lửa
rồi cọ xát với một khúc cây khô không có nhựa,
thời người ấy lấy được lửa.
V́ cớ sao ? Này Bhumija, đây là phương pháp để
lấy được lửa. Cũng vậy, này Bhumija,
những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào có chánh kiến... chánh
định. Nếu họ có ước nguyện, hành
Phạm hạnh, thời họ đạt được
quả vị; nếu họ không có ước nguyện; có
và không có ước nguyện, nếu họ không có và không
không có ước nguyện, hành Phạm hạnh, thời
họ đạt kết quả vị. V́ sao vậy ? Này
Bhumija, đây là phương pháp đưa đến
quả vị.
Nếu bốn ví dụ này, này Bhumija, khởi
đến từ nơi Ông cho vương tử Jayasena, thời
vương tử Jayasena tự nhiên tin tưởng Ông, và
khi đă tin tưởng, sẽ hành động đúng theo
cung cách một người đă tin tưởng Ong.
– Nhưng làm sao, bạch Thế Tôn, bốn ví
dụ này khởi đến từ nơi con cho
vương tử Jayasena, khởi lên một cách tự
nhiên, từ trước chưa từng được
nghe, như Thế Tôn được?
Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tôn
giả Bhumja hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy: